Hoàn thiện phương pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Đông Đô

MỤC LỤC

Sự lựa chọn thứ hai: Đối với các tổ chức tín dụng cơ đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì tiến hành phân loại nợ

Để thực hiện phân loại nợ theo phương pháp này đòi hỏi TCTD phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, và hệ thông xếp hạng tín dụng chỉ được thực hiện sau khi được sự chấp thuận của NHNN. Hàng năm TCTD phải thực hiện đánh giá lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro để phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật.

Nội dung nghiệp vụ trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

Những yêu cầu của IAS 39

Nếu có bằng chứng khách quan về sự suy giảm giá trị của những khoản vay và phải thu hoặc những tài sản tài chính giữ đến khi đáo hạn ghi nhận theo giá trị khấu hao, số tiền tổn thất sẽ được đo lường chính bằng phần chênh lệch giữa giá trị ghi nhận của tài sản và giá trị hiện tại của luồng tiền vào dự tính trong tương lai ( loại trừ đi những khoản tổn thất tín dụng trong tương lai chưa được ghi nhận) được chiết khấu theo lãi suất thực tế theo ghi nhận ban đầu của tài sản tài chính. Nếu những khoản cho vay, phải thu và khoản đầu tư tài chính giữ đến khi khi đáo hạn có lãi suất thay đổi theo thời gian, thì tỷ lệ chiết khấu dùng để xác định tổn thất do suy giảm giá trị của chúng sẽ là lãi suất thực tế hiện thời được xác định trong hợp đồng tín dụng , khế ước giải ngân,… Việc tính toán giá trị hiện tại của luồng tiền vào ước tính trong tương lai của những tài sản tài chính được bảo đảm bằng tài sản thế chấp sẽ xác định được luồng tiền vào là giá trị thu hồi tối thiểu từ việc xiết nợ( giao bán tài sản đảm bảo) cho dù khả năng xiết nợ là có hay không có.

Nội dung của IAS 39: “các công cụ tài chính: ghi nhận và xác định giá trị”

Một vài tài sản tài chính hay một nhóm tài sản tài chính bị suy giảm giá trị , có nghĩa là giá trị thu hồi được thấp hơn giá trị sổ sách của tài sản tài chính và khoản lỗ do sự suy giảm này được ghi nhận khi và chỉ khi có bằng chứng khách quan về việc suy giảm giá trị do kết quả của một hay nhiều sự kiện xảy ra sau ghi nhận ban đầu của tài sản tài chính và bằng chứng về sự thua lỗ đó phải ước tính được một cách đáng tin cậy. Tuy nhiên, việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 tại các NHTM Việt Nam hiện nay còn gặp những hạn chế nhất định do tình trạng thông tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ chưa hoàn thiện và chương trình phần mềm tin học của các ngân hàng chưa đáp ứng được việc tính toán luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế của từng khế ước nhận nợ, từng hợp đồng tín dụng.

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Quá trình hình thành và phát triển NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô

THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ TRÍCH LẬP DỰ PHềNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ.

Mô hình tổ chức của NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô

Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng tổ chức hành chính ban Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô được tổ chức thành 3 khối bao gồm khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ.Việc sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực đồng thời cho phộp xỏc định rừ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể và những trách nhiệm quyền hạn nhất định gắn liền với mỗi cỏ nhõn, trợ giỳp cho việc ra quyết định nhanh, rừ ràng, chớnh xỏc, phự hợp với thực tế, đảm bảo yêu cầu của cơ cấu tổ chức là tính hiệu quả, tính linh hoạt và tính tin cậy lớn. - Phòng thanh toán quốc tế: là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo quy định của NHĐT&PTVN.Phòng thanh toán quốc tế có nhiệm vụ như: Thực hiện nghiệp vụ tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp; thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ; phối hợp với phòng kế toán giao dịch thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài, tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại….

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây

Đặc biệt là từng bước xây dựng văn hoá giao dịch đối với khách hàng; các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch đều được trang bị công nghệ hiện đại khi giao dịch với khách hàng; áp dụng các biện pháp tiếp thị đa dạng, chăm sóc khách hàng truyền thống cũng như áp dụng lãi suất huy động linh hoạt và hợp lý, tặng quà khuyến mãi, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn , thực hiện thu chi tiền lưu động theo yêu cầu của khách hàng, chi lương tại đơn vị cho người lao động, ký kết các hợp đồng tiền gửi, đảm bảo thực hiện thanh toán nhanh, chính xác, an toàn ngay trong ngày…. Nhìn chung, chi nhánh NHĐT&PT Đông Đô luôn thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của NHĐT&PT Việt Nam: chấp hành nghiêm túc quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, xây dựng mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với tình hình cụ thể của chi nhánh, tập trung nâng cao chất lượng vốn đầu tư, đôn đốc thu róc nợ gốc;lãi đến hạn,.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô.

THựC TRạNG Về RủI RO TíN DụNG Và CÔNG TáC TRíCH LậP Dự PHòNG RủI RO TíN DụNG TạI CHI NHáNH NHĐT&PT ĐÔNG ĐÔ

  • Thực trạng về dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT Đông
    • Thực trạng công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT Đông Đô

      Các chỉ tiêu, thang điểm và trọng số của mỗi chỉ tiêu sẽ là khác nhau đối với mỗi loại khách hàng hay ngành kinh tế khác nhau.Tổng điểm của khách hàng đợc tính trên cơ sở trọng số giữa tổng điểm tài chính và tổng điểm phi tài chính dựa trên nguyên tắc: Báo cáo tài chính đợc kiểm toán thì trọng số phần tài chính là 35%, còn phi tài chính là 65%; nếu báo cáo tài chính không đợc kiểm toán thì trọng số của phần tài chính là 25% và phi tài chính là 75%.Sau khi chấm điểm thì căn cứ vào tổng số điểm đạt đợc khách hàng sẽ đợc xếp vào một trong10 nhóm của hệ thống xếp hạng là: AAA, AA, A, BBB,BB, B, CCC, CC, C, D tơng ứng với 5 nhóm nợ theo quyết định 493. Các phần mềm tin học đợc sử dụng để thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giúp cho công tác đánh giá đợc nhanh chóng, khách quan, hiệu quả, đồng thời giúp cho các cán bộ công nhân viên nâng cao kỹ năng sử dụng phần mềm và ứng dụng tin học vào công việc, là chi nhánh thực hiện triển khai chơng trình hiện đại hoá ngân hàng nên việc ứng dụng phần mềm tin học đợc triển khai ở chi nhánh từ khi mới thành lập, mọi nghiệp vụ đều đợc mã hoá và do chơng trình phần mềm tự động làm, do vậy khi áp dụng hệ thống phần mềm chấm điểm tín dụng vào việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh đợc thực hiện khá.

      Đồ thị 2.2 Cơ cấu d nợ quá hạn qua các năm
      Đồ thị 2.2 Cơ cấu d nợ quá hạn qua các năm

      Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của NHĐT&PT Việt Nam theo chuẩn mực Kế toán Quốc tế

      Nhóm giái pháp chung

        Nhưng trong quyết địng 493/2005/QĐ-NHNN, tuy đã có quy định cụ thể về cách tính giá trị tài sản đảm bảo nhưng vẫn sử dụng giá trị sổ sách của các tài sản này( đối với động sản và bất động sản; đối với trái phiếu Chính phủ; tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá của TCTD) để định giá. Vậy nên để xác định giá trị tài sản đảm bảo theo yêu cầu của IAS 39 thì yếu tố lưồng tiền vào từ tài sản đảm bảo chiết khấu từ tương lai về hiện tại phải được tính đến hay nói cách khác giá trị tài sản đảm bảo sẽ được tính theo cách thức được áp dụng trong mô hình mẫu thẩm định theo IAS 39 đã được trình bày.

        Nhóm giải pháp cụ thể

          - Rà soát, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả năng giảm sút thu nhập và mất vốn của danh mục cho vay hiện tại ( do sự thay đổi của môi trường kinh doanh, sự thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước, sự biến động của bản thân doanh nghiệp và các nguyên nhân thuộc về ngân hàng…) thực hiện việc điều chỉnh danh mục cho vay một cách hợp lý, kịp thời nhằm tạo sự cân đối của danh mụcgiữa các tài sản có độ rủi ro cao và tài sản có độ rủi ro thấp, từ đó tạo ra thu nhập hợp lý và điều tiết rủi ro. Do vậy, việc áp dụng tin học vào hệ thống thông tin quản trị rủi ro là vấn đề cần được tiến hành ngay.Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải được xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về hoạt động tín dụng một cỏch đầy đủ, rừ ràng,chớnh xỏc và thường xuyờn cập nhật nhằm giỳp cho cỏc cấp lãnh đạo quản trị có hiệu quả hoạt động tín dụng , hạn chế các tổn thất do tình trạng thiếu thông tin.Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng được chia thành.

          Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

            Trong bối cảnh hiện tại khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ đã được thực hiện…thị trường tài chính đã được mở cửa, thời điểm phải thực hiện cam kết Quốc tế về lĩnh vực Tài chính- ngân hàng đang đến gần, việc Bộ Tài Chính đưa ra một chuẩn mực Kế toán Việt Nam mới quy định về việc ghi nhận và xác định giá trị công cụ tài chính phù hợp với chuẩn mực Kế toán Quốc tế là rất có ý nghĩa, vì đó sẽ là căn cứ mang tín chất nền tảng cho mọi hoạt động kế toán cũng như kiểm toán thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam. - NHNN Việt Nam cần dần dần tạo cho các NHTM Việt Nam khả năng chủ động trong nghiệp vụ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của mình.Bởi vì mỗi một NHTM đều có những nhóm khách hàng vay hoạt động trong lĩnh vực đặc thù với đặc điểm kinh doanh khác nhau và chỉ có NHTM đã cho vay khách hàng đó trong nhiều năm mới hiểu sâu sắc về tình hình tài chính và độ rủi ro thực sự của những khách hàng này( điều này những thanh tra ngân hàng và kiểm toán độc lập rất khó có thể biết chính xác hơn cán bộ tín dụng của NHTM).