Rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNOPTTN Thăng Long và giải pháp khắc phục

MỤC LỤC

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1. Nguyên nhân khách quan

Chính sách tín dụng cung cấp cho CBTD và nhà quản lí một khung chỉ dẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của ngân hàng Một chính sách tín dụng hợp lý là sự kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu của ngân hàng như: lợi nhuận, tăng trưởng, an toàn, lành mạnh và đúng pháp luật chứ không chỉ chú trọng vào một mục tiêu nào. Một quy trình tín dụng đúng đắn sẽ tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh ngân hàng.Một quy trình tín dụng gồm có 6 bước cơ bản:lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định cấp tín dụng; giải ngân; giám sát và thu nợ; thanh lí hợp đồng tín dụng.

Tác hại của rủi ro tín dụng

Trong tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt như hiện nay, vai trò của Trung tâm thông tin tín dụng CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để các ngân hàng cú cỏc quyết định cho vay hợp lý, an toàn. Hệ thống ngân hàng được ví như hệ thần kinh của nền kinh tế, là kênh cung cấp tín dụng chủ yếu cho sự phát triển của nền kinh tế, do đó khi ngân hàng gặp phải những rủi ro thì tất yếu gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho toàn bộ nền kinh tế và đời sống xó hội.

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    Giám đốc

    Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng NN

    Về cuối năm, ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế chung, thị trường hàng hoá giảm giá làm giảm kết quả tài chính của khách hàng nhất là các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ dẫn đến không đủ điều kiện vay vốn, nợ xấu tăng, khách hàng phải bán tài sản để trả nợ ngân hàng, nhu cầu vay giảm. Hàng ngày có sự theo dừi đỏnh giỏ đối với từng khoản nợ, từ đú cõn đối được nguồn vốn đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu cấp thiết về nguồn vốn cho các dự án trọng điểm đó kớ kết, các khoản vay nằm trong danh mục các mặt hàng thiết yếu phục vụ nông nghiệp, xuất khẩu..đồng thời tập trung các giải pháp thu hồi vốn đến hạn, vốn đọng tái quy vòng vốn trong hạn mức tín dụng được giao.

    Bảng 2: Tình hình dư nợ của Chi nhánh Thăng Long
    Bảng 2: Tình hình dư nợ của Chi nhánh Thăng Long

    Đánh giá thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

      Qua bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy năm 2008 thu nhập từ hoạt động tín dụng là thu nhập chính của ngân hàng còn năm 2009 thu nhập từ hoạt động tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập. Có thể thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh năm 2009 đi xuống với tốc độ chóng mặt. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của Chi nhánh và là thế mạnh của Chi nhánh nhưng sang năm 2009 thì hoạt động tín dụng giảm mạnh cho thấy chất lượng tín dụng năm 2009 của Chi nhánh đã giảm sút. Nguyên nhân một phần do sự suy thoái của nền kinh tế khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đến năm 2010, tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đã tăng lên đáng kể do Chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước sử dụng dịch vụ tại chi nhánh. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Về nguồn vốn: tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt mức tăng trưởng khá ổn định. Vốn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn. Ngân hàng đang có xu hướng tăng dần tỷ trọng các nguồn vốn trung dài hạn giúp tạo ra nguồn vốn ổn định và chuyển dịch cho vay doanh nghiệp quốc doanh sang ngoài quốc doanh. Năm 2009, vốn huy động giảm mạnh do biến động của nền kinh tế nhưng Chi nhánh luôn cập nhật hàng ngày lãi suất huy động của các NHTM trên địa bàn để có điều chỉnh lãi suất kịp thời đảm bảo duy trì và khơi tăng nguồn vốn. Trong khi nguồn vốn dân cư các chi nhánh khác bị giảm thì nguồn vốn dân cư tại Chi nhánh Thăng Long đã tăng 445 tỷ VND so với đầu năm. Sang năm 2010 nguồn vốn huy động tăng lên 9.430 tỷ VND, có được kết quả như vậy là do ngân hàng đã thực hiện linh hoạt các giải pháp khi cú cỏc biến động về nguồn vốn, dư nợ, tỷ giá, lãi suất.., lấy cân đối vốn làm trọng tâm; điều hành cho vay trên cơ sở vốn huy động đảm bảo thanh khoản, đảm bảo cung vốn, kết quả nguồn vốn tăng so kế hoạch, dư nợ đảm bảo kế hoạch đề ra. Ngân hàng chủ động đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn như:. triển khai huy động tiết kiệm bậc thang theo 9 bậc, huy động tiết kiệm lãi suất tự điều chỉnh tăng theo lãi suất cơ bản của NHNN, uỷ thác huy động vốn bằng vàng đối với công ty vàng bạc đá quý NHNo&PTNT Việt Nam, huy động vốn tiết kiệm dự thưởng chào mừng 20 năm thành lập ngành. Về quy mô tín dụng: trong quá trình hoạt động chi nhánh luôn bám sát mục tiêu mở rộng tín dụng đi kèm với đảm bảo rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất có thể. Nhìn chung chi nhánh đã tích cực thực hiện các giải pháp nhừm tăng trưởng tín dụng một cách an toàn hiệu quả. Chú trọng đầu tư các dự án, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ưu tiên các dự án đầu tư lớn, có tính khả thi cao. Mở rộng cho vay tiêu dùng trong khu vực. Giúp cho hoạt động tín dụng ngày càng phát triển và nguồn thu từ hoạt động tín dụng càng tăng đã tạo nên nguồn thu chính của ngân hàng tăng lên nhiều. Từ đó mở rộng thị phần tín dụng trong khu vực, nâng cao uy tín thương hiệu của ngân hàng. Tăng cường năng lực cạnh tranh cho ngân hàng. Về dịch vụ và ứng dụng công nghệ thông tin: Trong thời gian mấy năm gần đây các dịch vụ ngân hàng được chú trọng phát triển và không ngừng nâng cao công nghệ hiện đại hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng. Được thể hiện qua như triển khai dịch vụ SMS banking nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời đại số. Kết nối thanh toán với các khách hàng lớn. Về công nghệ cập nhật phần mềm các sản phẩm dịch vụ mới như: giao dịch trực tuyến với WU phiên bản 2.2.2, gửi tiền nhiều nơi rút tiền nhiều nơi, CITAD, WU, SMS. Thẻ quốc tế VISA..phục vụ nhu cầu khách hàng.. Ngân hàng đã triển khai chuyển đổi chương trình giao dịch FOX sang chương trình giao dịch IPICAS cho cỏc phũng giao dịch trực thuộc giúp cho giao dịch 1 cửa nhanh chóng và quản lí thông tin tín dụng trong hệ thống, giỳp cỏc nhân viên có thể nhanh chóng trong nghiệp vụ tín dụng của mình tạo thuận lợi với giao dịch khách hàng một cách nhanh nhất. Có thể nói ngân hàng đang ngày một đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Những tồn tại. Như đánh giá ở trên, hoạt động tín dụng là điểm mạnh của Chi nhánh và cũng là hoạt động chính của chi nhánh. Đây là hoạt động rất phát triển của chi nhánh tuy nhiên ngoài những thành công đạt được thì hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng còn một số hạn chế. Thứ nhất, nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng gia tăng mạnh. Với tỷ lệ nợ xấu cao như vậy sẽ gây cho ngân hàng nhiều rủi ro và cả chi phí trích lập dự phòng càng tăng qua các năm làm cho chi phí tăng lên, và khả năng mất vốn của ngân hàng càng lớn. Thứ hai, chất lượng và hiệu quả các khoản tín dụng chưa cao. Mặc dù chi nhánh ngân hàng Thăng Long là đầu mối thanh toán bảo hiểm xã hội nên nguồn vốn thường tăng đột biến vào cỏc thỏng cuối năm. Tuy nhiên ngân hàng được đánh giá là chi nhánh có số dư thừa nguồn vốn lớn, theo phân tích có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh cũn kộm, do đó chưa tiết kiệm chi phí cho ngân hàng và sử dụng vốn chưa hiệu quả. Số vốn dư thừa còn bị ứ đọng quá nhiều. Thứ ba, thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2008 chiếm đến 90% tổng thu của ngân hàng là điều không tốt vì đây là một trong các nguyên nhân tạo ra rủi ro cho chi nhánh, không phõn tỏn rủi ro vào cỏc tài sản khỏc và điều đú đó được thể hiện rừ ở năm 2009 khi mà nhà nước đưa ra chính sách hạn chế tăng trưởng tín dụng cộng thêm sự suy thoái của nền kinh tế làm cho thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm mạnh kéo theo đó là sự giảm mạnh tổng thu nhập của ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng. Thứ tư, khả năng thẩm định dự án, phân tích khách hàng, thẩm định giá trị các tài sản bảo đảm vẫn chưa tốt. Bên cạnh đó, thông tin tín dụng của chi nhánh thu thập chưa thực sự tốt. Các thông tin mà cán bộ tín dụng sử dụng chủ yếu là thông tin trong hồ sơ khách hàng trong quá khứ mới có độ tin cậy cao, còn thông tin khách hàng cung cấp hay các nguồn khác độ chính xác không cao. Thêm vào đó nhân viên tín dụng hầu như cũng là người thẩm định dự án. Đối với các dự án mang tính chất kĩ thuật hay chuyên ngành thì trình độ của nhân viên tín dụng không đánh giá hết nhưng nếu thuờ đỳng chuyên ngành thẩm định lại mất rất nhiều chi phí. Do đó dẫn đến một số phần không được đánh giá chính xác dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Những tồn tại hạn chế trên do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Những hạn chế này một phần nguyên nhân là do khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, một phần từ bản thân ngân hàng vẫn còn những tồn tại bất cập và một phần từ môi trường kinh doanh trong những năm vừa qua có nhiều biến động xấu. a) Nguyên nhân từ phía khách hàng. Nguyên nhân từ phía khách hàng là nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Trong 3 năm qua, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến động mạnh. Sự biến động về giá vàng, tỷ giá, giá xăng dầu…. có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh cũng như năng lực tài chính của các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn chế, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, cùng với những bất ổn trong môi trường kinh tế xã hội có thể dẫn đến những rủi ro kinh doanh đối với doanh nghiệp và do đó doanh nghiệp mất khả năng trả nợ, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Mặt khác, nhiều khi doanh nghiệp vay vốn cố tình không tạo điều kiện cho ngân hàng trong quá trình thẩm định dự án, tìm hiểu về tớnh hỡnh tài chính của doanh nghiệp, ví dụ như: từ chối cung cấp hồ sơ, tài liệu cần thiết cho ngân hàng hay có doanh nghiệp cung cấp số liệu không chính xác, gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình đánh giá tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Và nguyên nhân của rủi ro tín dụng cũng có thể do đạo đức của khách hàng, khỏch hàng có chủ tâm chiếm dụng vốn của ngân hàng ngay từ đầu, hoặc cố tình sử dụng vốn sai mục đích, không đúng với hợp đồng tín dụng đó kớ với ngân hàng, đây là một tổn thất lớn cho ngân hàng. NHNo&PTNT VN là loại hình ngân hàng quốc doanh, nên khách hàng vay vốn chủ yếu của ngân hàng vẫn là các doanh nghiệp nhà nước mà thực lực tài chớnh vốn rất yếu kộm. Đừy chớnh là những rủi ro tiềm tàng đối với ngân hàng. Nợ xấu của ngân hàng thường rơi vào những nhóm khách hàng này. Mới đây nhất là việc tập đoàn Vinashin – một trong những doanh nghiệp quốc doanh lớn của nước ta đứng bên bờ vực phá sản đã đẩy hàng loạt ngân hàng trong đó có NHNNo&PTNT VN đứng trước nguy cơ không thu hồi được những khoản nợ lớn từ tập đoàn này. b) Nguyên nhân từ phía ngân hàng. Hơn nữa, đội ngũ nhân viên tín dụng chủ yếu được đào tạo từ các trường chuyên ngành tài chính ngân hàng do đó không có nhiều kiến thức về các mảng như kĩ thuật, các lĩnh vực chuyên ngành như nông nghiệp, xây dựng, sản xuất các mặt hàng do đó việc thẩm định dự án của các nhân viên còn hạn chế, đánh giá mang tính chủ quan do đó không lường hết được những rủi ro trong phương án kinh doanh của khách hàng từ đó dẫn đến dự án có thể không khả thi và ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng khi cấp vốn cho dự án đó.

      GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG

      • Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long
        • Một số kiến nghị 1. Kiến nghị với NHNN

          Để làm được những điều này, trước hết NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long cần phải ban hành qui chế tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng, đặt ra những yêu cầu đối với cán bộ tín dụng như sau : Nắm vững quy trình, thủ tục, biện pháp kĩ thuật nghiệp vụ tín dụng; biết thu thập xử lý các thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá khách hàng, phương án dự án; nắm vững chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nước của ngành, của địa phương có liên quan đến dự án, doanh nghiệp; hiểu sâu luật NHNN và luật các TCTD, ngoài ra còn phải hiểu biết nhất định về một số luật khác có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng; nắm được cơ bản tình hình kinh tế, xã hội, tài chính, kỹ thuật và thị trường liên quan đến lĩnh vực được giao; nắm vững phương pháp phân tích năng lực tài chính, thẩm định khách hàng, đánh giá một dự án, một phương án, một món vay; cán bộ tín dụng còn cần đức tính trung thực, có bản lĩnh và có phong cách làm việc khẩn trương, khoa học. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng có thể thu thập thông tin từ những người biết đến doanh nghiệp như người mua hàng, nhà cung cấp, cán bộ chính quyền địa phương, những tổ chức tín dụng từng có giao dịch với doanh nghiệp… Kết quả kiểm tra mỗi lần phải đảm bảo được các nội dung như: Khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng khụng; cú đỳng tiến độ không; khách hàng có vi phạm các cam kết hợp đồng không; giá trị tài sản hình thành từ vốn vay có cân đối với số vốn mà ngân hàng đã cấp khụng; cỏc dấu hiệu bất thường liên quan tới tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng (nếu có).