Tác động của chuyển đổi số đối với phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Châu Á

MỤC LỤC

DANHMỤCBẢNGBIỂU

Kết quả ước lượng mô hình (7) với biến mc đại diện cho phát triển tàichính..101. Kết quả ước lượng mô hình (7) với biến br đại diện cho phát triển tàichính..104.

CHƯƠNG1:GIỚITHIỆUNGHIÊNCỨU

    (McKinseyGlobalInstitute,2017).Mứcđộthâmnhậpcủathươngmạiđiệntử,tínhtheo phần trăm tổng doanh thu bán lẻ, hiện là 15% ở Trung Quốc, so với 10% ở HoaKỳ.MứcđộthâmnhậpthươngmạiđiệntửthấphơnởphầncònlạicủachâuÁnhưngđangtăngnha nh,đặcbiệtlàởẤnĐộ,IndonesiavàViệtNam.TạiIndonesia,cácnềntảngthươngmạiđiệntửn hưBukalapak,LazadavàTokopediađangcạnhtranhđểgiànhthịtrườngthươngmạ iđiệntửlớnnhấtĐôngNamÁ.Tronglĩnhvựcfintechcũngvậy,cácnềnkinhtếchâuÁđãđ ạtđượcnhữngtiếnbộđángkể.Vídụ,vàonăm2016,thanhtoándiđộngcủacáccánhânchohànghó avàdịchvụđạttổngcộng790tỷđôlaởTrungQuốc,gấp11lầnsovớiởHoaKỳ(McKinseyGl obalInstitute,2017). Về mặt lý thuyết, nhiều nghiên cứu đã cho thấy bằng chứng về tác động tíchcựccủachuyểnđổisốđếntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế.Lýgiảichokếtquảnày,hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng việc tiếp cận nhiều hơn với kiến thức và các cơhội hợp tác kỹ thuật sẽ tạo ra nhiều việc làm, chuyển giao kỹ năng, nâng cao năngsuấtvàtráchnhiệmgiảitrìnhtrongchínhtrịvàkinhdoanh(Finger,2007).Trênthựctế, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã xác định lĩnh vực công nghệ thông tin và truyềnthônglàmộttrongnhữnglĩnhvựcchínhđónggópvàotăngtrưởngsảnlượng.Ngoàira, chuyển đổi số dự kiến sẽ có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP từ 1.4% ở các thịtrường mới nổi và 2.5% ở thị trường Trung Quốc (Kvochko, 2013).

    THUYẾTVÀCÁCNGHIÊNCỨULIÊN QUAN

    Cáckháiniệm 1. Chuyểnđổisố

      Để có được tăng trưởng kinh tế, mỗi quốc gia không nhất thiết phải đi theocùngmộtconđường.TheoSamuelsonvàNordhaus(1985),nướcAnhlàdẫnđầunềnkinh tế thế giới trong những năm 1800 bằng cách tiên phong trong Cách mạng côngnghiệp, phát minh ra động cơ hơi nước và đường sắt, chú trọng tự do thương mại.Trái lại, Nhật Bản tham gia vào cuộc đua tăng trưởng kinh tế muộn hơn. Các địnhchếtàichínhhaycáctổchứckếtnốicácđốitượngcóvốnvàđốitượngcầnvốnđóngvaitròrấtqua ntrọngđốivớinềnkinhtế,cótácđộnglantỏatoànthịtrường.Chonêntrong thực tế, thông qua chiều sâu tài chính của các định chế tài chính, tỷ số giữa dưnợ tín dụng và cung tiền M2 so với GDP là các chỉ tiêu phổ biến để đo lường pháttriểntàichính.Trongnghiêncứunày,tácgiảcũngsửdụngtỷsốgiữadưnợtíndụngvà cung tiền M2 so với GDP để đo lường phát triển tài chính của các quốc gia trongmẫunghiêncứu.

      Lượckhảocácnghiên cứutrước

        Saidi và Mongi (2018) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa công nghệ thôngtinvàtruyềnthông,giáodục,nghiêncứuvàpháttriển(R&D)vàtăngtrưởngkinhtếở các nước thu nhập cao bằng cách sử dụng bộ dữ liệu bảng từ năm 1990 đến năm2015.Trongngắnhạn,kếtquảnghiêncứuthựcnghiệmchothấytồntạimốiquanhệnhân quả một chiều từ giáo dục và số đăng ký di động (trên 100 người) đến tăngtrưởng kinh tế; từ tỷ lệ người dùng Internet và số đăng ký di động đến R&D và từgiáo dục đến R&D. Ở cỏc nước cú thu nhập trung bỡnh và thấp, chỉ cótăng trưởng sử dụng điện thoại di động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong khi việctăngInternethoặccácmáychủInternetantoànthìkhông.Cuốicùng,tácđộngtươngtác giữa ICT và phát triển tài chính là tích cực ở cả hai nhóm quốc gia có mức thunhậptrungbìnhvàthấp,ngụýrằngcótồntạitácđộngtươngtáccủaICTvàtàichínhcó thể làm giảm tác động tiêu cực của phát triển tài chính, nhưng tác động này chỉđángkểđốivới cácquốc gia có thunhậpcao.

        Bảng   2.4.   Lược   khảo   các   nghiên   cứu   liên   quan   về   tác   động   của   chuyển   đổi số,pháttriểntàichínhđếntăngtrưởngkinhtế
        Bảng 2.4. Lược khảo các nghiên cứu liên quan về tác động của chuyển đổi số,pháttriểntàichínhđếntăngtrưởngkinhtế

        Thảoluậncácnghiêncứutrướcvà khoảng trống của luậnán

        Tóm lại, trong hầu hết các nghiên cứu được lược khảo gần đây, cho dù tậptrungvàotácđộngcủapháttriểntàichínhhaysựlantỏacủachuyểnđổisố,hiếmkhixemxéttácđ ộngcủasựtươngtácgiữahaiyếutốnày.Sovớinhiềungành,ngànhtàichínhcóứngdụngcôngngh ệsâuvàrộnghơn,vìsựlantỏacủa côngnghệcóthểcảithiện đáng kể hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính. Trongchương2,tácgiảđãtrìnhbàycơsởlýthuyếtliênquanđếntácđộngcủac huyểnđổisố,pháttriểntàichínhđếntăngtrưởngkinhtếbaogồmlýthuyếttăngtrưởngkinhtế,lýthuy ếtthayđổicôngnghệcủaSolow,lýthuyếtbắtkịpcôngnghệcủa Lucas, các lý thuyết về tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế.Bêncạnhviệctrìnhbàycơsởlýthuyết,tácgiảcũngtiếnhànhlượckhảocácnghiêncứuli ênquanvềtácđộngcủachuyểnđổisố,pháttriểntàichínhđếntăng trưởngkinhtếtạicácquốc giathuộccácchâu lụckhácnhau.

        CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

        • Mô hìnhnghiêncứu

          Về phươngpháptínhtoánthìchỉsốEDIdựatrên5thànhphầnbaogồm:Cácquyđịnh(đolường. dễdàngtiếpcậntíndụng,bảovệnhàđầutưthiểusố),Kiếnthức(đolườngtỷlệnhậphọc trung học và đại học, chất lượng của hệ thống giáo dục và mức độ đào tạo nhânviên, R&D của các doanh nghiệp, sự hợp tác giữa các trường Đại học và khu vực tưnhân, Luật sở hữu trí tuệ), Sự kết nối (đo lường tỷ lệ người dùng Internet, tỷ lệ đăngký đường dây điện thoại di động và điện thoại cố định trên 100. người và số. lượngmáychủantoàntrên100người),Cơsởhạtầnglogisticvàquymôsửdụng(đolườngsốngườisử dụng Internet vàquymôGDP). Việc phân loại các quốc gia được thực hiện theo đề xuất của Niebel (2018).Cụ thể, Niebel (2018) phân loại các quốc gia dựa trên tiêu chí GDP bình quân đầungườicủacácquốcgiatínhbằngUSDđượcđiềuchỉnhtheonganggiásứcmua(PPP)từ năm 2013.Theo đó, các quốc gia có GDP bình quân đầu người dưới 6500 USDđược phân loại vào nhóm các quốc gia đang phát triển, các quốc gia có GDP bìnhquân đầu người trên 23000 USD được phân loại vào nhóm các quốc gia phát triển.Cácquốcgiacònlạisẽthuộcnhómmớinổi. Các quốc gia được lựachọn dựa trên cơ sở sự có sẵn về dữ liệu của các biến số trong mô hình nghiên cứu.Cácquốcgiađượcchọnbaogồm19quốcgiađangpháttriển(trongđócóViệtNam),4 quốc gia mới nổi và 7 quốc gia phát triển theo tiêu chí phân loại được đề xuất bởiNiebel(2018).TheothốngkêcủangânhàngADB,châuÁbaogồm50quốcgia.Tuynhiên, một số quốc gia không có số liệu quan sát đến thời điểm gần nhất nên nghiêncứu được tiến hành với 30 quốc gia, chiếm tỷ lệ 60% các quốc gia châu Á nên mẫunghiêncứuvẫnđảmbảotínhđạidiện.

          CHƯƠNG4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU VÀTHẢOLUẬN

          Kết quả ước lượng mô hình tác động của chuyển đổi số, phát triển tàichínhđến tăngtrưởngkinh tế

          Nguồn:KếtquảtínhtoántừphầnmềmSTATA Bảng4.9chothấytrongcả3môhìnhvớicácbiếnđạidiệnchochuyểnđổisốlà Số đăng ký di động (mcs), Tỷ lệ người dùng Internet cá nhân (iui), Đăng ký băngthông rộng (fbs), các biến đại diện cho phát triển tài chính làTỷ số giữa dư nợ tíndụng so với GDP (mc), Tỷ số giữa cung tiền M2 so với GDP (br), kết quả kiểm địnhbiến nội sinh đều cho thấy các biến độc lập logarit tự nhiên của GDP bình quân đầungười đầu kỳ (gdpp), chi tiêu công trên GDP (g), tỷ lệ lực lượng lao động (l),tỷ sốgiữacung tiềnM2 sovớiGDP(br)lànộisinh. Các mô hình được ước lương với các biến đo lường phát triển tài chính là Tỷ số giữa dư nợ tín dụng so với GDP (mc), Tỷ số giữacung tiền M2 so với GDP (br), các biến đo lường chuyển đổi số lần lượt là số đăng ký di động (trên 100 người) (mcs), tỷ lệ ngườidùngInternetcánhân(%dânsố)(iui),đăngkýbăngthôngrộng(trên100người)(fbs).AR(1),AR(2)p-valuelàgiátrịp-valuecủakiểm định sự tương quan bậc 1 và bậc 2 của phần dư. Các mô hình được ước lương với các biến đo lường phát triển tài chính là Tỷ số giữa dư nợ tín dụng so với GDP (mc), Tỷ số giữacung tiền M2 so với GDP (br), các biến đo lường chuyển đổi số lần lượt là số đăng ký di động (trên 100 người) (mcs), tỷ lệ ngườidùngInternetcánhân(%dânsố)(iui),đăngkýbăngthôngrộng(trên100người)(fbs).AR(1),AR(2)p-valuelàgiátrịp-valuecủakiểm định sự tương quan bậc 1 và bậc 2 của phần dư.

          CHƯƠNG5:KẾTLUẬN VÀ HÀMÝCHÍNHSÁCH

          Kếtluận

          Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước, tác giả sử dụng dữ liệubảngkhithựchiệnnghiêncứu.Trongđó,việcướclượngcácmôhìnhnghiêncứuđượctácgiảsửdụ ngcácphươngpháptácđộngcốđịnh,tácđộngngẫunhiên,phươngphápGMMhệthống. Thứhai,mặcdùchuyểnđổisốcótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinhtếtạicácquốcgi achâuÁnhưngtácđộngnàylàkhôngđồngđềuởcácquốcgia.Cụthể,tácđộngcủachuyểnđổisố đếntăngtrưởngkinhtếtạicácquốcgiađangpháttriểnvà mới nổi sẽ thấp hơn so với tác động này tại các quốc gia phát triển. Đồng thời,biến tương tác giữa chuyển đổi số và phát triểntàichínhcótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinhtế.Kếtquảnàyphùhợpvớicácnghiên cứu của Sassi và Goaied (2013), Das và cộng sự (2018), Cheng và cộng sự(2020).

          Cáchàmýchínhsách

          Tuy nhiên, ở mặt tích cực, chuyển đổi số vẫn đóng góp đáng kể vào tăng trưởngkinhtếkhôngchỉởcác nướcpháttriểnmàcònởcácnướcđangpháttriểnvàmớinổi.Chuyểnđổisốgópphầngiảiquyếtđư ợctháchthứclớnnhấtcủacácngànhcôngnghiệplà sự giảm chi phí sản xuất do lợi thế nhân công giá rẻ ngày càng trở nên khan hiếm(ZengvàLei,2021).Thôngquachuyểnđổisố,cácdoanhnghiệpcóthểcảithiệnquảnlý nguồn lực của mình và giảm các khoản chi sai mục đích, do đó nâng cao năng suấtcủa doanh nghiệp (Aly, 2020). Thứnăm,đểphụcvụtốtchoquátrìnhchuyểnđổisố,đốivớipháttriểntàichínhcầnkhắcphụcc hiphítrongpháttriểntàichínhcủamỗiquốcgia.Lĩnhvựctàichínhlàmộttậphợpcáctổch ức,côngcụ,thịtrườngcũngnhưkhuônkhổpháplývàquyđịnh chophépthựchiệncácgiaodịchbằngcáchmởrộngtíndụng.Đểpháttriểnkhuvựctàichínhthìv iệckhắc phụccác“chiphí” phát sinhtronghệthốngtàichínhlàhếtsứcquantrọng.Quátrìnhgiảmchiphíthuthậpthôngtin,t hựcthihợpđồngvàthựchiện giaodịchnàydẫnđếnsựxuấthiệncủacáchợpđồngtàichính, thịtrườngvàcáctổchứctrunggian.Từđó,việctốiưuhóasựkếthợpthôngtin,thựcthivàchiphígia odịchkhácnhaucùngvớicáchệthốngphápluật,quyđịnhvàthuếkhácnhausẽgiúpthúcđẩy cáchợpđồngtàichính,thịtrườngvàtrunggiankhácnhaugiữacácquốcgia. Nếukinhdoanhvàcôngnghiệplàthúcđẩychuyểnđổisốvàđổimớicôngnghệtrongviệcđápứ ngnhucầucủaxãhộithìvaitròcủaChínhphủlàtạoravàduytrìmộtmôi trường thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp và các ngành đạt được mục tiêu đó.Do đó, Chính phủ các quốc gia có nhiệm vụ kích hoạt các yếu tố như quy định, chínhsách và tiêu chuẩn cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng dùng chung, thiết lập và duy trì môitrường cho phép và hỗ trợ các thực thể trong nền kinh tế về khả năng đổi mới, pháttriểnvàápdụngcáccôngnghệkỹthuậtsốmớicủahọ.Đốivớichínhquyềnđịaphương.

          LiênhệtạiViệtNam

          (1)Lĩnhvựcytế:pháttriểnnềntảngkhámchữabệnhtừxavàtừngbướcxâydựnghìnhthànhhệthống chămsócsứckhỏevàphòngbệnhtrêncáccông nghệ số; (2) Lĩnh vực giáo dục: phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứngdụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập cũng như sốhóa tài liệu, giáo trình và xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giáo dục; (3) Lĩnh vựctài chính – ngân hàng: phát triển dịch vụ ngân hàng số theo hướng đa dạng kênh phânphối, đổi mới và sáng tạo, tự động hóa quy trình toàn diện với các ngành thuế, hảiquan, kho bạc và chứng khoán; (4) Lĩnh vực nông nghiệp: chú. (7)Lĩnhvựctàinguyênvàmôitrường:xâydựngnhữnghệthốngthôngtin,cơsởdữliệulớn,toàndi ệnnhằmquảnlýhiệuquảtoànlĩnhvực;vàcuốicùng(8)Lĩnh vực sản xuất công nghiệp: chú trọng phát triển các trụ cột: xây dựng chiến lượcvà cơ cấu tổ chức thông minh, xây dựng nhà máy thông minh, vận hành thông minh,tạo ra các sản phẩm thông minh, xây dựng dịch vụ về dữ liệu và. Chuyển đổi số đang dần thay đổi cỏc hoạt động hàngngày của người dân từ việc thói quen mua hàng trên các trang thương mại điện tử, đặtxe di chuyển qua ứng dụng trên điện thoại hoặc sử dụng các ứng dụng ngân hàng số,học đào tạo trực tuyến, làm việc, phỏng vấn trực tuyến, tư vấn khám chữa bệnh từxa,… Theo Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam,báocáokếtquảchuyểnđổisốcủaỦybanQuốcgiavềChuyểnđổisốvàotháng.

          TÀILIỆUTHAMKHẢO

          The long-run environmental impacts ofeconomic growth, financial development, and energy consumption: Evidence fromemergingmarkets.Energy&Environment,31(4),634–655. Das,A.,Chowdhury,M.,Seaborn,S.(2018).ICTdiffusion,financialdevelopment and economic growth: new evidence from low and lower middle- incomecountries.J.Knowl.Econ.9(3),928-947. (2018).The dynamics between energy consumption patterns, financial sector developmentand economic growth in financial action task force (FATF) countries.Energy, 159,42–53.