MỤC LỤC
Kho được đặt liền kề với xưởng sản xuất, nhà kho được xây dựng kiên cố với diện tích 15x 40m2, lợp mái tôn, tường gạch bao quanh đảm bảo cho các nguyên vât liệu trong kho được bảo quản trong môi trường tốt, hạn chế các tác động của môi trường như hiện tượng oxy hóa, ẩm ướt… làm hỏng, hao hụt nguyên liệu, gây lãng phí thất thoát. Diện tích kho rộng rãi không chỉ giúp cho việc lưu trữ mà còn tạo điều kiện cho việc tiên hành vệ sinh các nguyên vật liệu trước khi đưa vào sử dụng.Khi có nhu cầu sử dụng , vật liệu sẽ được một bộ phận công nhân thực hiện công đoạn làm sạch bằng các chất tẩy rửa ( khí nén), cát.Như vậy vật liệu sau khi xuất kho thì được chuyển thẳng sang xưởng sản xuất và sử dụng ngay.
Quy trình công nghệ trình sản xuất ở Công ty được tiến hành tại bốn phân xưởng, các sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn, chu kỳ của sản phẩm kéo dài do được chuyển qua nhiều phân xưởng khác nhau.Tuy gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhưng đều được chế tạo từ sắt thép nên quy trình công nghệ tương đối giống nhau. - Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đích, lãng phí.
Trên cơ sở định mức tiêu hao vật tư và căn cứ vào yêu cầu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất từ các phân xưởng do Phòng kỹ thuật cung cấp và đơn xin lĩnh vật tư do quản đốc phân xưởng trình lên, Phòng kế hoạch sẽ lập kế hoạch cấp vật tư và lập phiếu để xuất vật tư sau đó trình lên giám đốc. Sau khi được giám đốc đồng ý và ký vào phiếu đề xuất cấp vật tư và kế hoạch cấp vật tư kế toán vật liệu lập phiếu xuất kho. Nếu trong kho không còn vật tư thì Phòng kế hoạch cử cán bộ tiếp liệu đi mua vật tư khi nào trong kho có vật tư kế toán mới lập phiếu xuất kho.
Thủ kho sau khi nhận được phiếu xuất kho do quản đốc phân xưởng đem xuống xin lãnh vật tư, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của phiếu xuất kho sau đó xuất vật liệu theo đúng số lượng yêu cầu ghi trong phiếu xuất. Thủ kho ghi sổ thực xuất vào cột số thực xuất trong phiếu xuất kho và cùng người nhận vật tư ký tên vào phiếu xuất kho.
Công ty TNHH Cơ nhiệt Ngọc Hiếu Mẫu số: BM- MD- KHTT-20 Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội.
Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu được thủ kho chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết. Hệ thống chứng từ ban đầu được sử dụng trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty bao gồm: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Sổ chi tiết vật tư, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu. Khi kế toán vật liệu nhận được phiếu nhập, xuất do thủ kho gửi lên thì phân loại chứng từ theo nguyên vật liệu, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ và đối chiếu với thẻ kho.
Trong quá trình hạch toán công ty không sử dụng tài khoản 151 nên khi phát sinh nguyên vật liệu mua vào nhưng cuối tháng chưa về nhập kho mặc dù nhận được chứng từ nhưng kế toán vẫn không hạch toán, khi nào hàng về thì kế toán mới tiến hành ghi vào sổ. Quan hệ thanh toán với người bán phần lớn cũng là quan hệ với nhà cung cấp, do vậy kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu luôn gắn với kế toán thanh toán với nhà cung cấp vật liệu. Vì vậy kế toán phải xác định được chính xác giá trị từng loại vật tư sử dụng là bao nhiờu và theo dừi vật liệu xuất dựng cho từng đối tượng để từ đó tìm ra biện pháp quản lý vật tư có hiệu quả.
Công ty TNHH Cơ nhiệt Ngọc Hiếu sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Cộng chuyển sang trang sau Sổ này có tờ, đánh số từ trang số 01 đến. Đơn vị: Đơn vị: Công ty Ngọc Hiếu Tả Thanh Oai- Thanh Trì-Hà Nội.
Đây là một thách thức lớn đối với Công ty , song với đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, nhạy bén với kinh tế thị trường và đội ngũ cán bộ công nhân viên có quyết tâm cao, Công ty đã bắt nhịp rất nhanh với các qui luật của nền kinh tế thị trường và chính sách của Nhà nước. Với xu thế chung như vậy Công ty TNHH Ngọc Hiếu đang cố gắng khắc phục những khó khăn trước mắt, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm sản xuất ra, tạo công ăn việc làm ổn định và thu nhập cho người lao động. Do vậy phải lập bảng mã hóa nguyên vật liệu sao cho thật rừ ràng, dễ nhận biết nhất, đõy là điều mà chỳng ta chưa thấy được trờn bảng Danh điểm vật liệu của Công ty Ngọc Hiếu, cách mã hóa bằng chữ cái viết tắt tên vật liệu không phù hợp với một doanh nghiệp hạch độc lập và có đội ngũ Kế toán chuyên nghiệp.
Đồng thời tại kho thì một số vật liệu kim loại được đặt tiếp xúc trực tiếp với nền nhà mà không có hệ thống vật nâng đỡ, điều này góp phần tạo nên tình trạng một số nguyên vật liệu bị ẩm ướt, oxy hóa gây ra hao hụt lãng phí một lượng vật liệu.Với đặc trưng của Công ty cơ khí, các nguyên vật liệu ở đây có trọng lượng rất lớn, việc vận chuyển ra khỏi kho mất rất nhiều công sức và có thể gây nguy hiểm cho người lao động, mà doanh nghiệp vẫn sử dụng phương pháp thủ công, dùng sức người là chưa hợp lý. Cho dù hệ thống kho và phương thức bảo quản của Công ty được xem là đạt yêu cầu thì tình trạng hao hụt thất thoát do các nguyên nhân khách quan( thời tiết, môi trường.) hay nguyên nhân chủ quan là khó tránh khỏi, vì vậy công tác kiểm kê vật liệu trong kho để phát hiện tình trạng thừa,.
Một điều quan trọng nữa là với diện kho rộng rãi Công ty hoàn toàn có thể trang bị cho mình một số máy móc phục vụ cho việc dỡ nguyên vật liệu từ kho và chuyển sang xưởng sản xuất như là hệ thống cẩu cổng, điều này sẽ giúp Công ty giảm bớt sức lao động cho công tác di chuyển vật liệu và góp phần nâng cao độ an toàn lao động cho công nhân, giúp quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi nhờ được cung cấp nguyên liệu lịp thời, nhanh chóng. Để đảm bảo nhu cầu vật liệu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn và quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ cần phải nhận biết một cách cụ thể về số hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật liệu được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên có: Trị giá nguyên vật liệu đi đường về nhập kho hoặc chuyển bán D bên nợ: Trị giá hàng mua đang đi trên đường hiện còn lại cuối kỳ - Khi nhận được chứng từ nhưng cuối tháng hàng chưa về, căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi nhận mua thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, và kê khai thuế GTGT đầu vào kế toán ghi.
Tuy nhiên công ty có thể chỉ cần lập dự phòng đối với những nguyên vật liệu chính giá cả thường xuyên biến động, có ảnh hưởng lớn tới Công ty .Để tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, Kế toán Công ty cần tham khảo các thông tư quy định nguyên tắc lập dự phòng, ví dụ như: Thông tư số số 228 ban hành năm 2009 của bộ tài chính, Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp. Đối tượng lập dự phòng bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển..), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo.