Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI cho mục tiêu phát triển kinh tế đồng bằng Sông Cửu Long

MỤC LỤC

Những lý luận chung về mục tiêu phát triển kinh tế

Khái niệm về phát triển kinh tế

Một số tiêu chí khác có thể phản ánh chất lượng cuộc sống như: HDI, GDP (GDP bình quân đầu người và hộ gia đình, chỉ số nghèo đói), chỉ số giáo dục (gồm tỷ lệ người biết chữ, trình độ văn hóa và tay nghề, số người mù chữ, số năm đến trường, cơ sở hạ tầng cho giáo dục), Chỉ số tuổi thọ (gồm tuổi thọ, sức khỏe, y tế và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, cơ sở hạ tầng cho y tế), và một số tiêu chí khác như chỉ số calo bình quân đầu người - phản ánh tình trạng no đủ và chất lượng bữa ăn đầu người, điều kiện sử dụng điện sinh hoạt, sử dụng nước sinh hoạt (nước sạch, nước lọc, nước máy, nước ngầm, nước giếng..) là vấn đề cơ bản và cấp thiết của con người, điều kiện về nhà ở, chỗ ở của con người (bao gồm diện tích nhà ở và chất. lượng nhà ở), ngoài ra cũn cỏc công trình công cộng, xã hội khác như công viên, nhà vệ sinh công cộng, nhà ở xã hội. Người ta cho rằng các công ty có sự kiểm soát nước ngoài có thể sử dụng kỹ thuật sản xuất sử dụng nhiều tư bản là chủ yếu ( mà chúng sẵn có, nhưng không thích hợp) dẫn tới sự chuyển giao công nghệ không đầy đủ ở mức chi phí quá cao ( để duy trì ưu thế công nghệ ), định ra những giá cả chuyển nhượng giao cao một cách giả tạo ( để bòn rút lợi nhuận quá mức ), gây ra sự căng thẳng cho cán cân thanh toán ( bởi vì với tư cách là một bộ phận của các chi nhánh sản xuất đa quốc gia, các doanh nghiệp đó có thể có ít nhất khả năng hơn so với các công ty thuộc quyền kiểm soát trong nước trong việc mở rộng xuất khẩu, và có thể phải lệ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu ).

Bảng 1: Chỉ tiêu hiệu quả so sánh giữa các khu vực kinh tế
Bảng 1: Chỉ tiêu hiệu quả so sánh giữa các khu vực kinh tế

THỰC TRẠNG THU HÚT, SỬ DỤNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN FDI VÀO NỀN KINH TẾ

    Để thúc đẩy đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh cần có những hạt nhân là những tỉnh, thành phố có điều kiện thuận lợi về địa lý, kinh tế, có tiềm năng và tiềm lực lớn đi đầu tạo sự phát triển trước để làm động lực thúc đẩy cho quá trình phát triển của cả vựng, nờn vừa qua Chính phủ đó cú Quyết định số 492/QĐ-TTg ban hành ngày 16 tháng 4 năm 2009 thành lập Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau, có diện tích tự nhiên là 1.786,7 nghìn ha, dân số trên 6,5 triệu người, chiếm hơn 1/3 dân số của vùng ĐBSCL. Trong những năm tới Chính phủ giao cho Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục đóng vai trò trung tâm lớn của đồng bằng sông Cửu Long về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước; đóng vai trò quan trọng trong chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cho cả vùng đồng bằng sông Cửu Long; là cầu nối trong hội nhập kinh tế khu vực và giữ vị quan trọng về quốc phòng an ninh của đất nước.

    - Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long có đất đai màu mỡ, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có bờ biển chiếm trên 10% chiều dài bờ biển cả nước, với vùng kinh tế đặc quyền; thềm lục địa có thế mạnh về hải sản, trữ lượng có khả năng khai thác từ 350-400 nghìn tấn/năm, vựng bói triều có diện tích hàng trăm nghìn ha nuôi trồng thủy sản nước ngọt; có nhiều tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn dưới lòng biển, thềm lục địa; có biên giới hữu nghị với đất nước bạn Campuchia, đã hình thành các cửa khẩu quốc tế và quốc nội, giao lưu kinh tế chính ngạch và tiểu ngạch với số lượng hàng hóa lớn và kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước, đã tạo ra mối liên kết gắn bó nhiều năm qua giữa đồng bằng sông Cửu Long với thị trường Campuchia, Thái Lan, Myanmar. - Mục tiêu phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đã được xác định là: “Xừy dựng vựng này trở thành vựng phỏt triển năng động, cú cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sông Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hóa, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2020 đạt 1,25 lần tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước. Ngoài trục dọc xương sống Quốc lộ 1A được đầu tư nâng cấp cùng một số tuyến ngang, thời gian tới phải tiếp tục đầu tư, nhất là 3 trục giao thông đường bộ, gồm tuyến hành lang ven biển Tây, tuyến hành lang ven biển Đông, đặc biệt là tuyến xuyên Đồng Tháp Mười từ TP.HCM về Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang với các cầu lớn vượt sông lớn như cầu Cổ Chiên, Vàm Cống, Cao Lãnh, Đại Ngói.

    KINH TẾ VÙNG ĐBSCL GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

    • Mục tiêu phát triển kinh tế của ĐBSCL tới 2015 1. Mục tiêu tổng quát
      • Quan điểm và Định hướng thu hút FDI của vùng đến năm 2015 1. Mục tiêu
        • Các giải pháp để tăng cường thu hút và hiệu quả sử dụng FDI cho phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

          Tập trung thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm và đời sống cho người lao động, góp phần ổn định an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Định hướng phát triển thủy sản đến năm 2010 và hướng đến 2020 Vùng ĐBSCL là phát triển Vùng nuôi trồng thủy sản gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ ; xây dựng các trung tâm nghề cá lớn ; đa dạng sản phẩm thủy sản đồng thời phát triển một số loại sản phẩm chủ lực mang tính chất đặc trưng của ĐBSCL, có giá trị, sức cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu (như tụm, cỏ tra, cá basa, sò huyết, nghêu). Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; chú trọng việc đảm bảo nguồn cung ứng ổn định đối với giống, cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, vấn đề kiểm soát chất lượng vật tư,…Tăng cường áp dụng khoa học, kỹ thuật, giống mới, đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất và hiệu quả đầu tư, chú trọng phát triển cỏc vựng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hóa lớn.

          Tổ chức thực hiện tốt các Chiến lược phát triển bền vững biển Việt Nam đến năm 2020; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức thực hiện tốt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020; Kế hoạch hành động quốc gia về sức khỏe môi trường đến năm 2015; triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu. Những “hợp xướng” tạo ra tiếng nói chung của bộ, ngành trung ương và các địa phương như diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL, đề án liên kết vựng, cỏc hoạt động xúc tiến đầu tư theo vùng thay cho hoạt động riêng lẻ, chồng chéo của các tỉnh để tiến tới một đề án tổng thể xúc tiến đầu tư – thương mại, du lịch vùng ĐBSCL với những cơ chế, chính sách đặc thù thu hút đầu tư… là những “thuật toán lập trỡnh” mới cần được ứng dụng tốt hơn. Các cơ quan phụ trách công tác đề ra các chính sách để tăng cường vốn FDI vào Các Khu kinh tế bao gồm Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài, Ban quản lý các khu kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm xúc tiến đầu tư ĐBSCL cần phải nỗ lực tiến hành các hoat động nhằm mục tiêu phát triển kinh tế cho ĐBSCL, có sự liên kết và đồng bộ trong hoạt động xúc tiến , cải thiện các công cụ phát triển kinh tế, Nhờ những cố gắng của các cơ quan liên quan mà ĐBSCL đã có nhiều nguồn cốn cho sự phát triển của các mục tiêu phát triển kinh tế.