MỤC LỤC
Là yếu tố kết cấu quan trong của Ta Rô vì nó thực hiện công việc chủ yếu là cắt thành prôfin ren. Phần cắt đợc làm theo dạng côn có đờng sinh nằm với đờng tâm Ta Rô một góc nghiêng . Chiều dài phần cắt ảnh hởng tới năng suất cắt, tuổi bền của dao và độ chính xác của ren gia công.
Phần sửa đúng có nhiệm vụ sửa đúng prôfin ren và định hớng khi làm việc. Kích thớc phần sửa đúng ảnh hởng đến chiều dài chung của Ta Rô, khi chọn chiều dài phần sửa đúng phải kể đến chiều dài ren gia công, sau tất cả những lần mài sắc lại chiều dài phần sửa đúng không ngắn hơn 0,5 đờng kính ren gia công.
- Nếu tăng chiều rộng me sẽ làm tăng ma sát và tăng khả năng kẹt phoi trong rãnh, song nếu me quá hẹp sẽ làm giảm số lần mài sắc, định hớng không tốt, gây dung động lớn làm ảnh hởng đến độ chính xác và độ nhẵn của ren gia công. Góc trớc đợc chọn tuỳ theo vật liệu gia công đối với thép cứng trung bình cho = 80. Để tránh hiện tợng kẹt phoi khi quay ngợc Ta Rô chọn = 850 Góc sau : Đợc tạo thành bằng cách mài hớt l- ng phần cắt theo đờng kính ngoài của Ta Rô.
Trị số góc sau dựa vào công dụng, kiểu, kích thớc và phụ thuộc vào vật liệu gia công. Để giảm mô men xoắn và ma sát giữa Ta Rô với các ren gia công, đồng thời giảm độ lay rộng của lỗ ren, phần sửa đúng của Ta Rô đợc làn nhỏ dần theo cả 3. Độ chính xác của ren cắt bằng Ta Rô không những chỉ phụ thuộc vào độ chính xác của ren Ta Rô mà còn phụ thuộc vào những yếu tố khác nh độ đảo của me cắt, độ cứng của trục Ta Rô, tính chất vật liệu gia công, chế độ gia công, điều kiện kẹp Ta Rô, môi trờng làm trơn nguội.
Do đó không thể quy định cấp chính xác của ren Ta Rô theo cấp chính xác của ren đợc cắt. Sai lệch dới của đờng kính trong ren Ta Rô không quy định bởi vì nó không thể vợt quá đỉnh tam giác của prôfin ren lý thuyết.
Chi tiết là một loại dụng cụ cắt chuyên dùng để gia công ren và sửa đúng ren trong lỗ theo phơng pháp chép hình đợc thực hiện trên máy khoan hoặc máy tiện Ta Rô làm việc trong điều kiện cắt khá nặng nề, lực cắt lơn, quá trình cắt sinh ra lực ma sát lớn giữa các đờng ren Ta Rô và chi tiết phoi bị nén trong rãnh và tắc đ- ờng ren gãy kẹt Ta Rô trong rãnh làm cho Ta Rô có thể bị gãy và không đạt yêu cầu về độ nhẵn bề mặt của ren gia công. Ta Rô là loại dụng cụ cắt chuyên dùng và gia công theo phơng pháp chép hình nên có yêu cầu cao về độ chính xác, kích thớc hình dáng prôfin ren, độ nhẵn bề mặt làm việc và tính chất cơ lý của lới cắt. Ta Rô là chi tiết dạng trục, vì vậy công nghệ chế tạo Ta Rô dựa trên những nguyên lý chung của công nghệ chế tạo máy, do có những yêu cầu đặc biệt của dụng cụ cắt nh độ cứng, độ nhẵn bề mặt làm việc, độ chính xác hình học.
Nên cần phải sử dụng các biện pháp gia công tinh lần cuối nh mài, đánh bóng. - Phần làm việc có dạng nh một chiếc vít trên đó có xẻ rãnh chứa phoi và hớt lng để tạo thành lới cắt, yêu cầu về độ chính xác và độ nhẵn bề mặt đòi hỏi cao, phần làm việc đợc chia thành 2 phần là phần cắt và phần sửa đúng. Để phân bố lợng cắt trên một số lớn lới dao, phần cắt của Ta Rô đợc làm theo dạng cần có đờng sinh làm với tâm Ta Rô góc 6030’, yêu cầu kỹ thuật của bề mặt làm việc cần đạt cấp chính xác 8 độ bóng.
Đoạn chuôi vuốt vuông dùng để lắp tay quay yêu cầu cấp chính xác 11, độ bãng.
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Bộ môn nguyên lí dụng cụ cắt + Sản lợng chế tạo. Việc định dạng sản xuất chủ yếu dựa vào việc chế tạo và tính ổn định của sản phÈm.
Thép có tổ chức kim loại mịn, đặt trong suốt chiều dài phôi thớ kim loại liên tục, cơ lý tính cao. - Nh ợc điểm : Thép cán đã đợc tiêu chuẩn hoá nên khi chọn phôi chọn phải lớn hơn dờng kính lớn nhất của chi tiết gia công dẫn đến mất nhiều thời gian cắt gọt, lãng phí nguyên liệu. - Ưu điểm : Tổ chức kim loại min, cơ tính cao có sự đồng đều về tổ chức.
- Nh ợc điểm: Năng suất thấp, độ chính xác phụ thuộc vào tay nghề của công nh©n. So sánh các phơng pháp gia công trên và dựa trên cơ sở khối lợng chi tiết, sản lợng chế tạo phôi yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế ta chọn phôi theo phơng pháp cán nóng vì có u điểm hơn cả.
Chọn dụng cụ cắt và chế độ cắt liên quan tới rất nhiều chất lợng và năng suất gia công vì vậy đòi hỏi xác định chế độ cắt hợp lý cho từng trờng hợp cụ thể tuỳ theo vật liệu gia công, hình dáng, kích thớc của chi tiết và phôi liệu ban đầu.
W là mô đun chống uốn của tiết diện thân dao với thân dao có tiết diện chữ nhật. PPZ là hệ số điều chỉnh xét đến ảnh hởng của các nhân tố khác tới lực cắt PZ. Xác định l ợng chạy dao để đảm bảo độ cứng vững của chi tiết gia công.
K Là hệ số phụ thuộc vào cách gá chi tiết trên máy, ở nguyên công này chi tiết đợc chống tâm 2 đầu nên K = 48. Xác định l ợng chạy dao để đảm bảo độ bền của mảnh dao hợp kim cứng.
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Bộ môn nguyên lí dụng cụ cắt KV : là hệ số xét đến điều kiện cắt khác nhau.
Từ sơ đồ hoá ta thấy để chi tiết không bị lật thì mô men do lực kẹp gây ra phải lớn hơn. Từ phơng trình trên ta thấyđể W là nhỏ nhất thì l1 phải lớn nhất cho phép. Tính sai số chế tạo của đồ gá đảm bảo kích thớc gia công nằm trong giới hạn cho phép nghĩa là tổng các sai số xuất hiện phải nhỏ hơn dung sai của chi tiết gia công.
đ/c là sai số điều chỉnh sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá.