Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Định Anh

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty 1. Số cấp quản lý của công ty

Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty

Là một công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty nên mô hình bộ máy tổ chức của công ty cấu tạo phù hợp với đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty, mô hình tổ chức quản lý của công ty là mô hình trực tuyến - chức năng. Cuối cùng nhà quản trị cấp cở sở là những người giám sát hoạt động của các nhân viên trực tiếp sản xuất để đảm bảo thực hiện chiến lược của quản trị cấp cao và sự ăn khớp với chính sách của cấp quản trị trung gian.

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Mỗi nhân viên nhập liệu chính là một biên tập viên, có trách nhiệm biên tập thông tin cho đúng quy định của báo, và là khâu quan trọng để phát hiện sai sót từ phía khách hàng khi cung cấp thông tin, hoặc từ phía nhân viên phòng Nhận tin khi tiếp nhận thông tin của khách. - Phòng In ấn: Tại nhà in - các thông tin được in trên giấy báo theo chỉ thị từ tòa soạn, cần đảm bảo mọi thao tác trong quy trình không được sai sót, không mất chữ trên sản phẩm, màu sắc theo đúng chỉ thị từ file in báo mà toà soạn chuyển tới.

Hoạt động Marketing của công ty cổ phần Định Anh

    Công ty bán sản phẩm chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng của đối tác có thể mua hàng trực tiếp tại công ty hoặc các văn phòng nhận tin công ty tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành Phố Hố Chí Minh (để đăng tin) và mua sản phẩm báo tại các văn phòng giao dịch và các điểm bán báo. Là một sản phẩm đặc thù của ngành báo chí, hơn 10 năm qua công ty đã trở thành nhà cung cấp hàng đầu trong các lĩnh vực về thông tin mua bán trong cả nước.Vì vậy, việc xúc tiến bán hàng phần lớn là thông qua các kênh phân phối và bán trực tiếp tại công ty, khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng truyền thống.

    Bảng 1: Số liệu và kết quả tiêu thụ sản phẩm
    Bảng 1: Số liệu và kết quả tiêu thụ sản phẩm

    Tình hình lao động tiền lương 1. Cơ cấu lao động của Công ty

      + Đối với lao động bán thời gian: do đặc điểm của công việc nên những lao động này thường đựơc giao những công việc nằm ngoài quá trình sản xuất trực tiếp như : tìm kiếm khách hàng, đối tác, phục vụ cơm nước… nhưng vẫn đảm bảo đúng thời gian hoàn thành công việc. Đối với các sản phẩm hoặc công việc tương đối độc lập công ty tiến hành khoán gọn chi phí lương cho các bộ phận có liên quan đảm nhận .Bộ phận nhận khoán cá trách nhiệm thực hiện đúng các yêu cầu của văn bản giao khoán, nghiệm thu, thanh quyết toán theo chế độ quy định.

      Tình hình Quản lý vật tư, tài sản cố định

      Tình hình tài sản cố định

      (Nguồn:Phòng Kế toán – Tài chính) Qua bảng trên ta thấy cơ cấu tài sản của công ty năm 2008 tăng lên một cách đáng kể do năm nay công ty đầu tư vào xây dựng nhà xưởng, mua sắm nhiều trang thiết bị mới nhằm mở rộng lĩnh vực kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất. (Nguồn:Phòng Kế toán – Tài chính) Từ bảng trên ta thấy có 3 chỉ tiêu biểu hiện sự tăng lên đáng kể của TSCĐ như: Nguyên giá TSCĐ, GTTSCĐ còn sử dụng và mức trang bị TSCĐ là do công ty đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

      Bảng 13 : Đánh giá hiệu quả TSCĐ
      Bảng 13 : Đánh giá hiệu quả TSCĐ

      Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định

      - Sức sinh lời của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ta thấy năm 2008 sức sinh lời của TSCĐ giảm đáng kể. Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phòng tài sản cố định không để xảy ra tình trạng tài sản cố định hư hỏng trước thời hạn hoặc hư hỏng bất thường gây thiệt hại ngừng sản xuất.

      Phân tích chi phí và giá thành của công ty

      Phân loại chi phí và phương pháp tập hợp chi phí trong công ty

      Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí phát sinh ở phân xưởng phục vụ sản xuất sản phẩm bao gồm lương nhân viên quản lý các phòng ban và các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho nhân viên các phòng ban, khấu hao TSCĐ được sử dụng trong phạm vi phân xưởng và các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động phục vụ sản xuất phát sinh. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí quản lý chung của công ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý công ty, xí nghiệp ( lương chính, lương phụ, phụ cấp,…) và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý công ty, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho công tác quản lý toàn công ty, các khoản trích lập quỹ dự phòng như quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tiền công tác phí, chi phí giao dịch tiếp khách, các khoản chi phí khác phát sinh không nằm trong các khoản mục trên.

      Giá thành kế hoạch

      Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí bản hàng, chi phí phục vụ. - Đối với những khoản mục chi phí tổng hợp (chi phí gián tiếp) như chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, trước hết phải lập dự toán chung sau đó lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm.

      Giá thành thực tế

      - Nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các giai đoạn công việc còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành thì áp dụng phương pháp tính tổng cộng chi phí. Trên cơ sở giá thành thực tế đánh giá mức độ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch giá thành đã đề ra là căn cứ để điều chỉnh giá bán hợp lý.

      Bảng 15: Giá thành thực hiện một số sản phẩm năm 2008
      Bảng 15: Giá thành thực hiện một số sản phẩm năm 2008

      Tình hình tài chính của Công ty

      Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh

      Ngoài ra nó còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước.Thông qua số liệu báo cáo kết quả kinh doanh có thể kiểm tra được tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác ,đánh giá được xu hướng phát triển của các doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán.

      Bảng 16:   BẢNG  KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
      Bảng 16: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

      Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty

      (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính). Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của. Nguyên nhân tăng là do Tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng trong đó các khoản phải thu là tăng nhiều nhất. Cụ thể như sau:. Như vậy có thể dễ thấy một điều là các khoản phải thu tăng lên rất lớn đến trên 50% như vậy công ty cần phải hết sức chú ý đến vấn đề này và có biện pháp nhanh chóng thu hồi nợ để giải quyết vấn đề vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. c) Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: tăng so với đầu kỳ cả về số tuyệt là 3.541.220.981 đồng và số tương đối là 26,32% nguyên nhân tăng do tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn và xây dựng cơ bản dở dang tăng và trong đó xây dựng cơ bản dở dang là tăng đáng kể nhất do công ty đưa vào triển khai xây dựng thêm một số hạng mục mới. Tuy nhiên công ty cần chú ý đến việc thu hồi các khoản nợ, tránh tình trạng tồn đọng vốn và thiếu vốn lưu động quay vòng cũng như là phải chịu tăng thêm chi phí đi vay để kinh doanh.

      Cơ cấu nguồn vốn

      • Một số giải pháp

        (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Nguồn vốn có hai bộ phận cơ bản là: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Sự biến động của một trong hai bộ phận này trong tổng số đều phản ánh trực tiếp hay gián tiếp tình hình hoạt động nói chung và tình hình tài chính của công ty nói riêng. Qua bảng phân tích về cơ cấu nguồn vốn ta thấy một số điểm như sau:. Trong đó sự tăng lên của nợ phải trả chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng lên. Số nợ ngắn hạn của công ty ở cuối năm có tăng so với đầu năm tuy nhiên do công ty đầu tư vào tài sản cố định và xây dựng cơ bản chứng tỏ rằng công ty đang cố gắng đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị công nghệ mới cho sản xuất kinh doanh. Nhìn một cách tổng thể thì cơ cấu nguồn vốn của công ty là tương đối hợp lý với số vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn nợ phải trả điều đó chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty là tương đối tốt. Tổng số nguồn vốn. Tổng số tài sản lưu động 2) Tỉ suất thanh toán =. hiện hành Tổng số nợ ngắn hạn Tổng số vốn bằng tiền 3) Tỉ suất thanh toán =. của vốn lưu động Tổng số tài sản lưu động Tổng số vốn bằng tiền 4) Tỉ suất thanh toán =. Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh.Thực hiện sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu không chỉ dừng lại ở việc phát động phong trào sử dụng nguồn nguyên vật liệu hiệu quả trong công ty mà cần có những quy định cụ thể bắt buộc đối với người lao động, có chế độ thưởng phạt rừ ràng đối với từng cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.Việc xây dựng quy định ,quy chế sử dụng nguyên vật liệu phải dựa vào điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật như máy móc thiết bị, các định mức kinh tế kỹ thuật của từng khâu sản xuất .Đảm bảo chất lượng nhưng tiết kiệm được tối đa nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuât kinh doanh.

        Bảng 20: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
        Bảng 20: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản