MỤC LỤC
Nhìn chung nội dung chủ yếu tập trung vào việc đánh giá cách thức tổ chức hoạt động đào tạo nghề, các chính sách của các cấp chính quyền, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề, đổi mới các mô hình đào tạo cũng như hoàn thiện các chính sách đào tạo nghề. Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn phường Thạnh Phước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạo địa phương nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại phường Thạnh Phước trong giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng đến năm 2030.
Cơ sở lý luận liên quan đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Thực trạng về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn phường Thạnh Phước.
Nội dung: Chất lượng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại phường Thạnh Phước. - Phương pháp tổng hợp: Tác giả tiến hành tổng hợp các tài liệu cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài sau khi đã tiến hành phân tích tài liệu, bổ sung những nội dung cần thiết, sắp xếp các thông tin theo trình tự thời gian, không gian, hệ thống hóa thành cơ sở lý luận, pháp lý liên quan đến đề tài.
Với nội hàm tương tự nhau đối với cách hiểu từ “dạy nghề” trong Luật Dạy nghề và từ “đào tạo nghề” trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 và các cách hiểu khác; đồng thời để đảm bảo “mạch” của luận văn, tác giả dùng chung cụm từ “đào tạo nghề” với cách hiểu là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp trong toàn bộ luận văn, trừ các nội dung trích dẫn, tên các tài liệu và cơ quan có cụm từ “dạy nghề”. Khái niệm chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng của người lao động được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, theo mục tiêu và chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động, của xã hội đối với kết quả đào tạo.
Xã hội ngày càng phát triển cùng với nhiều ngành nghề mới xuất hiện, nhiều LĐNT chuyển sang sinh sống bằng các ngành nghề mới, các ngành nghề phi nông nghiệp, vì vậy thường xuyên chuyển việc và ít được đào tạo nên ảnh hưởng đến tay nghề người lao động. Như vậy, việc tìm hiểu các đặc điểm LĐNT giúp đưa ra được những giải pháp hợp lý, những nội dung cần thiết, chương trình, hình thức đào tạo phù hợp, hiệu quả đối với LĐNT và nhất là phương thức QLNN phù hợp để phát triển đào tạo nghề đối với LĐNT.
Bốn là, LĐNT đa dạng về trạng thái sức khỏe, độ tuổi, kinh nghiệm, điều kiện sản xuất kinh doanh và hoàn cảnh sống.
Phấn đấu đến năm 2025, thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số; 100% số trường, lớp học và trạm y tế được xây dựng kiên cố; trên 90%người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông; 50% lao động trong độ tuổi được đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người dân tộc thiểu số; đào tạo, quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, nhất là các dân tộc thiểu số tại chỗ. XIII của Đảng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030, định hình mô hình phát triển đất nước theo hướng trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại (năm 2030) và là nước phát triển (năm 2045), trong đó, nhấn mạnh phát triển nguồn nhõn lực là một trong ba đột phỏ chiến lược và nờu rừ định hướng xõy dựng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở và linh hoạt, đẩy mạnh đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động.
Công tác đào tạo nghề và tạo việc làm đã góp phần giúp người dân có nhận thức sâu sắc hơn về mục đích học nghề, từ chỗ học theo phong trào, học để nhận tiền hỗ trợ, học chỉ để cho biết chuyển sang học nghề để biết nắm bắt khoa học, kiến thức kỹ thuật áp dụng vào sản xuất để có năng suất, thu nhập cao, giảm nghèo bền vững, tạo đà phát triển kình tế của chính địa phương nơi người lao động đang sinh sống. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn được coi là nhiệm vụ rất khó khăn và phức tạp, bởi công tác này cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc và có chính sách cụ thể ngay từ ban đầu, trong đó công tác phân loại các nghề và đối tượng học nghề để sắp xếp người học sao cho phù hợp là rất cần thiết, nó quyết định 90% đối với người học sau khi kết thúc quá trình đào tạo có việc làm ngay hay không.
Ngoài phương thức đào tạo ra, một số vấn đề quan trọng khác trong khâu tổ chức đào tạo cũng cần được chú ý, đó là các thiết bị phục vụ cho đào tạo, kinh phớ cho đào tạo, đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn, cỏc hỡnh thức theo dừi nội dung và tiến độ đào tạo, định kỳ gặp gỡ người dạy và người học để nắm bắt tình hình và các phát sinh, nắm bắt kết quả từng bước trong quá trình đào tạo để có thể phối hợp và điều chỉnh kịp thời…đảm bảo điều kiện và sự phục vụ tốt nhất cho quá trình đào tạo. Và thường được đánh giá một cách toàn diện như sau: sự phản ứng của người học đối với chương trình đào tạo, các kết quả thu nhận được của người học, công tác tổ chức của chương trình đào tạo và tỷ lệ học viên sử dụng nghề đào tạo sau đào tạo, khả năng tạo việc làm sau đào tạo của người học có giúp họ cải thiện thu nhập, ổn định đời sống hay không?… Đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo có ý nghĩa quan trọng trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Từ những căn cứ trên, kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các địa phương và các nước bạn cho thấy việc xác định đúng nhu cầu đào tạo cũng như đào tạo các nghề phù hợp với địa phương, và có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp và người lao động là hướng đi hiệu quả trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cấp chính quyền với cơ sở đào tạo, người lao động và doanh nghiệp cho thấy nhận thức đúng đắn của họ về ý nghĩa của công tác đào tạo nghề và sự nhiệt tình khi thực hiện công tác này một cách đầy nhiệt huyết và hiệu quả.
Trong giai đoạn 2016 - 2020 Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội đã in hơn 8000 tờ rơi tuyên truyền về các chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn để triển khai tuyên truyền, phát tới người lao động nông thôn, đồng thời tiến hành tuyển sinh thông qua các phiên giao dịch việc làm cố định và lưu động để thực hiện các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch của Phường đã đề ra. Đối với nhóm nghề phi nông nghiệp, chỉ có nghề “Xây dựng dân dụng” có số học viên đạt mức độ kiến thức cấp độ 1, hai nghề còn lại là kỹ thuật chế biến món ăn và may công nghiệp hiểu biết kiến thức của người học có tỷ lệ phần trăm cũng tương đối lớn (98%), điều này cũng cho thấy đây cũng là các nghề phi nông nghiệp được người lao động nông thôn quan tâm và học tập để trang bị nghề cho bản thân giúp ổn định nghề nghiệp và cuộc sống.
Đối với phần lớn LĐNT qua đào tạo các nghề nông nghiệp và một số LĐNT học nghề phi nông nghiệp nhƣng không được tuyển dụng vào làm việc tại DN thì việc cải thiện thu nhập thực sự khụng rừ ràng; hoặc tổ chức sản xuất nhưng khụng mang lại hiệu quả nên không mang lại thu nhập, hoặc giá trị LĐ của nghề quá thấp chỉ đóng vai trò như là một công việc làm thêm lúc nông nhàn. Thứ tư: Lao động nông thôn khi đi làm ít có cơ hội thăng tiến “Thăng tiến trong công việc” được hiểu là sự tiến bộ về mặt chuyên môn, cấp bậc, địa vị… Qua kết quả khảo sát tại 20 đơn vị sử dụng LĐ, chưa có trường hợp là LĐNT qua ĐTN trong suốt 5 năm qua đang làm việc ở những đơn vị sử dụng LĐ này nằm trong bộ máy quản lý, điều hành; sự tiến bộ về mặt chuyên môn cũng rất hạn chế khi mục tiêu của các chương trình đào tạo khi xây dựng cũng chỉ hướng tới việc trang bị những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cơ bản nhất để LĐNT có thể tìm kiếm được việc làm.