MỤC LỤC
Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò trung tâm của Tòa án và nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán cùng với việc đề ra các yêu cầu về xây dựng, củng cố đội ngũ Thẩm phán để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho trong tình hình hội nhập quốc tế của đất nước hiện nay. Luật tố tụng không quy định người phiên dịch có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án nhưng thực tế khi cần tìm hiểu về những vấn đề chuyên môn, những thuật ngữ pháp lý, hoặc những cử chỉ cần diễn đạt để hiểu về một khái niệm, một từ nào đó thì Thẩm phán có thể cung cấp cho họ những tài liệu cần thiết hoặc có thể cho họ nghiên cứu hồ sơ vụ án trong phạm vi nhất định.
- Thẩm quyền giám đốc thẩm: Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm bằng HĐXX gồm ba Thẩm phán đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị; Hội đồng toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND quy định tại khoản 1 Điều này nhưng có tính chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm bằng HĐXX gồm ba Thẩm phán nhưng không thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án; Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp quân khu, Tòa án quân sự khu vực bị kháng nghị. Khi xét xử giám đốc thẩm thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên của Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương tham gia, do Chánh án Tòa án quân sự trung ương làm chủ tọa phiên tòa; ội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm bằng HĐXX gồm năm Thẩm phán đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp cao, Tòa án quân sự trung ương bị kháng nghị; Hội đồng toàn thể Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 4 Điều này nhưng có tính chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được Hội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm bằng HĐXX gồm năm Thẩm phán nhưng không thống nhất khi biểu quyết thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án.
Thực hiện nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luật Tổ chức TAND năm 2014, Điều 272 BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự gồm: VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc phối thuộc với Quân đội nhân dân trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu; công dân được điều động, trưng tập hoặc hợp đồng vào phục vụ trong Quân đội nhân dân; VAHS mà bị cáo không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 272 liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu hoặc gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín của Quân đội nhân dân hoặc phạm tội trong doanh trại Quân đội hoặc khu vực quân sự do Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ. BLTTHS cũng quy định cụ thể các trường hợp và cách thức Tòa án tự mình xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ tại Điều 252 (1) (thẩm quyền này của Tòa án cũng được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự và Luật tố tụng hành chính). Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ:. "Tòa án tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ bằng các hoạt động:. Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp;. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án;. Xem xét tại chỗ vật chứng không thể đưa đến phiên tòa; Xem xét tại chỗ nơi đã xảy ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án;. Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản ngoài các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định tại Điều 206 và Điều 215 của Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại;. yêu cầu định giá lại tài sản;. Trường hợp Tòa án đã yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng cứ nhưng Viện kiểm sát không bổ sung được thì Tòa án có thể tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết vụ án.". Trả hồ sơ để điều tra bổ sung:. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung khi thuộc một trong các trường hợp:. a) Khi thiếu chứng cứ dùng để chứng minh một trong những vấn đề quy định tại Điều 85 của Bộ luật này mà không thể bổ sung tại phiên tòa được;. b) Có căn cứ cho rằng ngoài hành vi mà Viện kiểm sát đã truy tố, bị can còn thực hiện hành vi khác mà Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm; c) Có căn cứ cho rằng còn có đồng phạm khác hoặc có người khác thực hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự. quy định là tội phạm liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố vụ án, khởi tố bị can;. d) Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.
Thứ ba, việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung không đúng với quy định của pháp luật (theo Điều 245 BLTTHS). Phần hạn chế trong lĩnh vực này thường là do các Thẩm phán không phân định thời gian một cách khoa học để nghiên cứu hồ sơ, đến khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử mới ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Hoặc tại phiên Tòa xét xử mới phát hiện những vấn đề cần điều tra bổ sung. Có những trường hợp, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đã lạm dụng quy định về yêu cầu điều tra bổ sung của tòa án để tăng thêm thời hạn điều tra của vụ án khi vụ án đã gia hạn hết thời hạn điều tra, truy tố được quy định tại Điều 172 và Điều 240 BLTTHS nhưng vẫn chưa đủ chứng cứ vững chắc khi tòa án trả hồ sơ thì viện kiểm sát, cơ quan điều tra sẽ có thêm thời hạn điều tra, nhất là đối với những vụ án phức tạp mà vì nhiều lý do đã không thể hoàn thành việc điều tra, truy tố đúng thời hạn trước đó. Song vấn đề đặt ra ở đây là việc tòa án trả lại hồ sơ điều tra bổ sung là không đúng với chức năng xét xử vốn có duy nhất ở tòa án. Tòa án không thể là cơ quan phối hợp giúp các cơ quan tiến hành tố tụng khác hoàn tất công việc điều tra vụ việc.. Theo quy định tại khoản 3 Điều 62 BLTTHS trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa là những quy định bắt buộc của pháp luật TTHS và là sự đảm bảo cho người bị hại bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong suốt quá trình tố tụng. Vì nếu người bị hại vắng mặt tại phiên tòa thì ai là người trình bày lời buộc tội?. Viện kiểm sát tham gia phiên tòa chỉ trình bày lời luận tội chứ không thể thay người bị hại trình bày lời buộc tội. Nhưng thực tế vẫn có những vụ án khi xét xử vắng mặt người bị hại là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng16. Phú Đông, Tiền Giang) đang uống rượu tại nhà chú vợ cùng với Nguyễn Văn Hòa và hai người bạn khác. Tuy nhiên, xét một cách kỹ lưỡng thì yếu tố tranh tụng thực sự vẫn chưa được đáp ứng theo yêu cầu của cải cách tư pháp: các bản án, quyết định của HĐXX cũng chưa thực sự căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiên toà nhất là những vụ án lớn chứng cứ còn nhiều mâu thuẫn chưa đủ tính thuyết phục thì Chủ tọa phiên tòa lại căn cứ vào kết quả điều tra,cáo trạng; chưa coi trọng ý kiến của luật sư bào chữa cho bị cáo nên trong bản án chỉ ghi một cách đơn thuần "ý kiến của luật sư đưa ra là không có căn cứ, không chấp nhận được…" mà không nêu ra được lý do của việc bác ý kiến đó.
Nhưng để làm được điều đó chúng ta phải có phương hướng cụ thể tức là phải xác định TTHS hiện tại nước ta là kiểu tố tụng gì, phải đưa yếu tố tranh tụng vào phiên tòa thì đưa những yếu tố nào, cải cách toàn bộ kiểu tố tụng hiện tại hay chỉ cải cách một phần nào đó thôi… từ đó có những giải pháp hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán được chính xác và hiệu quả. Chủ tọa phiên tòa điều khiển quá trình tranh luận của các bên buộc tội và bên gỡ tội và những người tham gia tố tụng được tranh luận tại phiên tòa đi đúng hướng, bám sát vào vụ án… Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở hiến định cho các khâu đột phá của Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 về tổ chức và hoạt động xét xử của tòa án bằng việc quy định "nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm", đây là một trong những cơ sở quan trọng trong việc đổi mới hoàn thiện TTHS, cũng như.
Vì vậy, để phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay, cần sửa đổi theo hướng quy định số Thẩm phán chuyên nghiệp chiếm đa số trong HĐXX, hoặc ít nhất cần quy định mỗi phiên xét xử cần có số Thẩm phán ngang bằng với số Hội Thẩm để cân bằng lực lượng khi biểu quyết và từ đó, bổ sung cơ chế giải quyết thích hợp trong trường hợp tỉ lệ biểu quyết là ngang nhau (chẳng hạn, trong trường hợp này ưu tiên quyết định của bên có nhiều thẩm phán hơn). Sự độc lập của Toà án cũng như của Thẩm phán được thể hiện ở trong nhiều mối quan hệ mà trong đó sự độc lập của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân với tòa án, thẩm phán còn có những hạn chế, bất cập đó là vẫn tồn tại các nhân tố bên ngoài tác động đến việc xét xử độc lập của Tòa án nói chung và Thẩm phán và Hội thẩm nói riêng, đó là: Theo quy định của pháp luật hiện hành nhân sự, kinh phí hoạt động của.
Để có được những Thẩm phán có năng lực thực sự, cần mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán, không chỉ đội ngữ cán bộ trong các cơ quan tư pháp (hiện nay chủ yếu là đội ngũ thư ký Tòa án và Thẩm tra viên) mà còn mở rộng nguồn tuyển chọn làm Thẩm phán từ các luật sư, luật gia và các chuyên gia pháp luật đây là nhóm giải pháp mang tính đột phá, vì làm tốt công tác này sẽ tạo được chuyển biến sâu sắc về chất lượng đội ngũ cán bộ mà chủ yếu là chất lượng đội ngũ Thẩm phán, chính vì vậy đã tập trung chỉ đạo, giao trách nhiệm cho các đơn vị chức trách lập kế hoạch và phối hợp với các cơ quan, cơ sở đào tạo trong và ngoài ngành tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước, ngoại ngữ, tin học… cho cán bộ, công chức trong toàn ngành. Thư ký Toà án phải kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của những người được triệu tập đến phiên toà để báo cáo HĐXX quyết định có xét xử hay phải hoãn phiên toà; phổ biến nội quy phiên toà; ghi biên bản phiên toà và nếu những người tham gia tố tụng yêu cầu xem lại biên bản phiên toà thì phải đáp ứng yêu cầu; có thể phải giúp Thẩm phán thực hiện một số quyết định tại phiên toà như quyết định hoãn xử, quyết định xem xét tại chỗ, quyết định xử lý người vi phạm nội quy phiên toà, quyết định bắt tạm giam, quyết định tạm giam, quyết định trả tự do… Sau phiên toà, Thư ký Toà án giúp Thẩm phán rà soát lại bản án trước khi Thẩm phán (hoặc các thành viên HĐXX) ký; chuyển giao bản án, quyết định cho đương sự, các cơ.