MỤC LỤC
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng chính thức từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của nông hộ sản xuất lúa, nếp trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của nông hộ sản xuất lúa, nếp trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
- Đánh giá khái quát thực trạng cho vay hộ sản xuất lúa, nếp trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Phương pháp nghiên cứu
Cấu trúc bài viết Chương 1: Giới thiệu chung
Được thu thập từ các kết quả thống kê (Niên giám thống kê năm 2013, 2014), các báo cáo chuyên đề, báo cáo năm của các ban ngành của huyện Phú Tân và phía ngân hàng tìm hiểu việc thực hiện cung ứng tín dụng đến các nông hộ sản xuất lúa, nếp, tình hình dư nợ, doanh số cho vay, doanh thu thu nợ, nợ xấu, các chính sách cho vay tại thời điểm nghiên cứu (Báo cáo năm 2013, 2014). Ngoài ra, số liệu còn được thu thập trên các bài báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo khoa học đã được công bố, wedsite, …. Được thu thập qua điều tra, phỏng vấn các hộ sản xuất lúa, nếp để tìm hiểu thực trạng vay vốn của nông hộ trên địa bàn huyện Phú Tân bằng mẫu.
Huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, số hộ nông dân chiếm tỉ lệ 75%. Trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa, nếp nên nhu cầu tín dụng là khá cao. Trong đó, 03 xã mang tính đại diện sản xuất lúa, nếp cao của huyện làm mẫu nghiên cứu đó là Phú Hưng, Phú Hiệp và Phú Long.
- Vị trí địa gới hành chính: Phía Đông giáp phường Long Sơn, thị xã Tân Châu và xã Phú Lâm; phía Tây giáp xã Phú Hiệp và xã Hòa Lạc; phía Nam giáp xã Phú Thành; phía Bắc giáp phường Long Phú và xã Phú Vĩnh, thị xã Tân Châu.
- Tuổi của chủ hộ (X1): Theo lí thuyết về thu thập theo chu kì sống, những người lớn tuổi tuổi có tích lũy nhiều hơn nên nhu cầu vay vốn ít hơn, bản chất của người lớn tuổi là rất thận trọng (không thích rủi ro) trong quan hệ vay mượn, do đó khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn những người nhỏ tuổi. Hơn nữa chủ hộ có trình độ học vấn cao ít gặp trở ngại bởi các thủ tục xin vay ở các tổ chức tín dụng nên chủ hộ có trình độ học vấn càng cao sẽ càng thuận lợi khi vay vốn và khả năng bị giới hạn tín dụng càng thấp (Thái Anh Hòa, 1997). Vì những hộ sinh sống cách xa trung tâm với điều kiện đi lại khó khăn sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ, những hộ ở vùng sâu thường trình độ học vấn và khả năng nắm bắt tình hình rất hạn chế nên ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp cận của hộ.
Mặt khác hộ có giá trị tài sản lớn thường là những hộ làm ăn có hiệu quả và có sự tín nhiệm cao trong quan hệ tín dụng thường nên dễ tiếp cận tín dụng chính thức với quy mô lớn, khả năng bị giới hạn tín dụng thấp (Vũ Thị Thanh Hà, 2001). Cơ sở lí luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn về vốn tín dụng của người sản xuất cho biết các nhân tố như nghề nghiệp, quan hệ xã hội, thu nhập, mục đích vay, chi phí vay, diện tích đất thế chấp, số lần vay và mức độ tiếp cận (lượng tín dụng chính thức) là có mối quan hệ với hạn mức tín dụng (số tiền được vay). Nguồn thu nhập này bao gồm tất cả các khoản thu nhập từ sản xuất kinh doanh và từ lương, tiền công, phụ cấp, … Khi hộ có thu nhập bình quân càng cao thì khả năng trả nợ vay càng cao và rủi ro hộ mất khả năng trả nợ vay càng thấp.
Cung các dịch vụ tài chính mà chủ yếu là tiết kiệm và cho vay dành cho nông hộ sản xuất lúa, nếp ở huyện Phú Tân đến nay được chia làm 2 nhóm chính: chính thức và phi chính thức. Nguồn tín dụng chính thức gồm các Ngân hàng thương mại mà chiếm ưu thế là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với mạng lưới rộng khắp gồm 01 Hội sở, 14 chi nhánh trên toàn tỉnh, cung cấp các dịch vụ tài chính như tiết kiệm, cho vay, thanh toán, … Đối với thị trường nông thôn An Giang, với đặc điểm môi trường tự nhiên thổ nhưỡng thích hợp cho cây lúa và nếp, là vựa lúa lớn nhất cả nước nên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định đây là đối tượng đầu tư chủ đạo. Triển khai thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Trong đó, dư nợ cho vay sản xuất lúa, nếp 76,8 tỉ đồng, dư nợ cho vay phát triển ngành nông thôn 53,3 tỉ đồng, dư nợ cho vay đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là 16 tỉ đồng, dư nợ cho vay chế biến tiêu thụ nông sản là 105 tỉ đồng, dư nợ cho vay kinh doanh sản phẩm phục vụ nông, ngư nghiệp và thủy sản là 108,2 tỷ đồng, dư nợ cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp và thương mại và dịch vụ phi nông nghiệp nông thôn là 92 tỉ đồng và dư nợ cho vay tiêu dùng trên địa bàn nông thôn là 74,5 tỉ đồng.
Tóm lại, khi đi vay ở ngân hàng, hầu hết các nông hộ cho rằng có những thuận lợi là thủ tục vay đơn giản, ít mất thời gian chờ đợi, chi phí vay thấp, kì hạn trả nợ phù hợp với khả năng trả nợ, lãi suất vay hợp lí. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn khi đi vay do thường bị từ chối cho vay, điều kiện ràng buộc về tài sản rất khó khăn, trụ sở ngân hàng còn khá xa nhà, không cập nhật thông tin mới, tốn nhiều chi phí để vay và lãi suất vay còn cao. Trong đó, có 4 biến tác động cùng chiều với biến phụ thuộc là các biến: Trình độ học vấn của chủ hộ, giá trị tài sản, diện tích đất thổ cư, thu nhập phi nông nghiệp có mối tương quan thuận với khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức.
Khoảng cách từ nơi hộ sinh sống của hộ đến trung tâm huyện (X3) có ý nghĩa tác động nghịch với biến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ với mức ý nghĩa 5% và đúng với dấu kì vọng (β3 = -0,0669). Bên cạnh những nhân tố trên, nhân tố còn lại trong mô hình không có ý nghĩa thống kê là biến tuổi của chủ hộ (X1), nghĩa là độ tuổi của chủ hộ càng thấp hoặc càng cao cũng không là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở vùng nông thôn Phú Tân. Khi hộ có người thân đang công tác trong các cơ quan nhà nước hay tổ chức tín dụng thì sẽ được nể trọng hơn hay vốn vay của họ được bảo lãnh từ người thân hay bạn bè do đó hộ sẽ dễ dàng vay được với luợng vốn vay cao hơn những hộ không có quan hệ xã hội.
Điều này giải thích rằng do điều kiện hoạt động sản xuất không thuận lợi, hiện tượng được mùa mất giá vẫn thường xuyên xảy ra nên nông hộ thường ít tích lũy vốn. Thiếu tài sản thế chấp còn có nguyên nhân do thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông hộ còn chậm tiến độ và đây chính là một rào cản lớn cho nông hộ khi vay vốn. Phần lớn hộ sản xuất vùng nông thôn có quy mô nhỏ và do tính chất phân bố hoạt động phân tán về không gian và đa dạng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động.
Số lượng nông hộ vay vốn thường rất lớn và phân tán về địa điểm và do năng lực yếu kém của ngân hàng trong việc thu thập, xử lí thông tin nên ngân hàng thường rất thận trọng và hạn chế khi cho nông hộ vay lần đầu, hoặc ngân hàng phải đòi hỏi hộ vay cung cấp thêm thông tin, tài sản thế chấp và lãi suất vay thường cao hơn do rủi ro nhiều hơn. Thông thường khi cho vay, cán bộ tín dụng sẽ ưu tiên giải quyết những hồ sơ của người thân bạn bè, hay khách hàng là cán bộ viên chức trước và hồ sơ vay của khách hàng là hộ nông dân sau. Riêng bản thân người nông dân quanh năm bận rộn với mùa vụ và do tâm lí e dè, ngại tiếp xúc với chính quyền nên rất ít có mối quan hệ với cơ quan ban ngành.
STT Chỉ tiêu Mức độ tác động đến thu nhập trong năm 20138 1 Thiếu lao động.
Nhóm bán chính thức: Các chương trình tín dụng vi mô, nêu cụ thể chương trình đang tham gia.
Kết quả mô hình Logit nhị phân
Kết quả mô hình Hồi quy tuyến tính đa biến