Kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực hiệu lực và các yếu tố kinh tế cơ bản tại Việt Nam và Malaysia

MỤC LỤC

VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ CƠ BẢN

Trong bài nghiên cứu này, tác giả đề xuất hai thử nghiệm phi tham số cho mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái với các yếu kinh tế cơ bản.Đầu tiên là thử nghiệm đồng liên kết phi tuyến (Granger và Hallman, 1991; Breiman và Friedman, 1985), thử nghiệm này được xem là thử nghiệm cho một mối quan hệ dài hạn phi tuyến giữa tỷ giá và các yếu tố kinh tế cơ bản.Thử nghiệm thứ hai là thử nghiệm quan hệ nhân quả phi tuyến Granger (Baek và Brock, 1992; Hiemstra và Jones, 1994), được coi là thử nghiệm cho một mối quan hệ phi tuyến động.Thử nghiệm này có thể phát hiện các mối quan hệ phi tuyến động Granger giữa tỷ giá và nguyên tắc cơ bản bằng cách kiểm tra các giá trị của các yếu tố kinh tế cơ bản trong quá khứ ảnh hưởng đến giá trị hiện tại và tương lai của tỷ giá hối đoái.Bằng chứng về quan hệ nhân quả phi tuyến có thể được hiểu như là bằng chứng cho thấy mối quan hệ động giữa tỷ giá hối đoái và các yếu tố kinh tế cơ bản trong dài hạn. Đồng thời tác giả đưa ra được nhận định về chiều hướng cũng như độ lớn tác động của các yếu tố kinh tế cơ bản lên tỷ giá hối đoái thực hiệu lực:chênh lệch trong năng suất có tác động cùng chiều đến tỷ giá hối đoái thực hiệu lực trong suốt thời kỳ nghiên cứu; tỷ lệ mậu dịch có tác động cùng chiều đến tỷ giá hối đoái thực; độ mở thương mại có chiều hướng tác động đến tỷ giá hối đoái thực hiệu lực lẫn lộn và tác giả cho rằng tỷ giá hối đoái thực thường giảm giá sau khi các nước hoàn toàn mở cửa nền kinh tế của họ để kinh doanh, nhưng một phần tự do hóa có thể dẫn đến tỷ lệ tăng giá hối đoái thực ngắn hạn trong giai đoạn đầu của tự do hóa; chi tiêu chính phủ có tác động ngược chiều với tỷ giá hối đoái thực hiệu lực, điều này ủng hộ quan điểm cho rằng chi tiêu chính phủ được duy trì cao trong một thời gian dài gây ra lo ngại trong tính bền vững và.

Bảng 4: Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Công ty theo thị trường cụ thể
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Công ty theo thị trường cụ thể

DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các cuộc khủng khoảng kinh tế có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và là điều không thể tránh khỏi trong tình hình kinh tế thế giới đang vô cùng phức tạp hiện nay, nền kinh tế luôn phải đối mặt với những nguy cơ sụp đổ, các nhà hoạch định chính sách cần đưa ra những chính sách hữu hiệu, kịp thời giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn và đem lại những bước phát triển vượt bậc.Và Malaysia là biểu tượng của tinh thần vượt khó đó nên việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực hiệu lực với các nhân tố kinh tế cơ bản tại Việt Nam và Malaysia có thể giúp các nhà kinh tế Việt Nam tìm ra được những tương đồng cũng như khác biệt để có thể học hỏi nước bạn trong thực hiện các chính sách tỷ giá hối đoái nhằm đem lại hiệu quả tối ưu nhất. Họ xây dựng một mô hình cơ bản liên quan tỷ giá hối đoái thực với các yếu tô kinh tế cơ bản như điều kiện thương mại, lãi suất, nợ chính phủ, năng suất và tài sản nước ngoài ròng.Trong khi các biến được chọn với cơ sở lý thuyết vững chắc thì mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với các yếu tố kinh tế cơ bản lại khác nhau khi các lý thuyết khác nhau được áp dụng.Mô hình thông số kỹ thuật khác nhau với biến giải thích khác nhau đã được sử dụng để ước tính tỷ giá hối đoái thực ở trạng thái cân bằng. Các biến có thể đóng vai trò là những nhân tố dài hạn đến từ bốn nhóm.Nhóm thứ nhất bao gồm các yếu tố từ phía cung trong nước, đặc biệt là hiệu ứng Balassa-Samuelson phát sinh từ sự tăng trưởng năng suất nhanh hơn tương đối đối với các ngành hàng thương mại so với ngành hàng phi thương mại.Thứ hai, cấu trúc của chính sách tài khóa, chẳng hạn như thay đổi vĩnh viễn trong thành phần của chi tiêu chính phủ giữa hàng hóa thương mại và phi thương mại cũng có liên quan.

Cách tiếp cận tham số này chỉ có thể thành công khi giả định về mối quan hệ tuyến tính giữa các biến là chính xác.Khi mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập là không biết hoặc không chính xác, hồi quy tuyến tính tham số có thể mang lại kết quả sai lầm và thậm chí gây hiểu nhầm.Đây là động lực chính cho việc sử dụng các kỹ thuật hồi quy phi tham số. Phương pháp ARDL được phát triển bởi Pesaran và cộng sự (1999) và Pesaran và cộng sự (2001).ARDL còn được gọi là mô hình phân phối tự hồi quy,là một mô hình phù hợp để ước lượng đồng liên kết tuyến tính trong dài hạn trong trường hợp các biến là một hỗn hợp các chuỗi dừng ở sai phân bậc 0 và sai phân bậc 1, phương pháp này. Trước khi giải thích cách xây dựng các biến trong mô hình tác giả lưu ý rằng tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cũng giống như các yếu tố kinh tế cơ bản được thể hiện dưới dạng giá trị tương đối của các biến trong nước với các đối tác nước ngoài.Vì vậy, chỉ có sự khác biệt giữa các biến trong nước và nước ngoài mới tác động đến biến động của tỷ giá hối đoái thực hiệu lực.

Vì vậy, tương tự như việc tính toán tỷ giá hối đoái hiệu lực, tất cả các yếu tố kinh tế cơ bản được thể hiện bằng tỷ lệ, cụ thể là tỷ lệ tương đối giữa các biến nội địa với các biến tương tự của đối tác nước ngoài, trong khi các biến của đối tác nước ngoài là bình quân gia quyền của các giá trị tương ứng của đối tác thương mại chính của nước nghiên cứu.Các trọng số tương ứng là thị phần thương mại của các đối tác thương mại nước ngoài đối với nước sở tại. Tác giả đã sử dụng lý thuyết điển hình trong nghiên cứu của Balassa và Samuelson (1964) dự đoán rằng một sự gia tăng tương đối lớn về năng suất trong lĩnh vực thương mại hàng hoá của một nền kinh tế dẫn đến một sự đánh giá cao tỷ giá thực của đồng tiền, thường được thúc đẩy bởi sự gia tăng nhanh của giá hàng hóa không thể giao dịch so với giá hàng hóa có thể giao dịch. Một là tác động thu nhập, các nhà nghiên cứu dự đoán rằng khi điều kiện thương mại được cải thiện, thu nhập từ xuất khẩu sẽ tăng lên, nhu cầu đối với hàng hóa phi thương mại sẽ tăng lên, và do đó giá hàng hóa phi thương mại sẽ tăng lên, dẫn đến một sự gia tăng tỷ giá hối đoái thực hay nói cách khác đồng nội tệ được định giá cao.

Tác động thứ hai là hiệu ứng thay thế, theo đó các nhà nghiên cứu dự đoán rằng sự cải thiện về mặt thương mại có nghĩa là hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn, và ít nhất là một phần của nhu cầu trong nước đối với hàng hóa phi thương mại sẽ được thay thế bởi hàng nhập khẩu, do đó giá hàng hóa phi thương mại sẽ được giảm xuống. Theo đó, GEXP tác động đến tiêu dùng tư nhân và REER thông qua 2 hướng: thứ nhất, nếu chi chính phủ bao gồm phần lớn là hàng hóa phi ngoại thương, GEXP tăng sẽ làm tăng áp lực cầu nội địa, gia tăng giá tương đối của hàng hóa phi ngoại thương dẫn đến giảm REER và theo hướng này, tác động của GEXP đến tiêu dùng tư nhân và REER phụ thuộc vào đặc điểm của hàm hữu dụng; thứ hai nếu phần lớn chi tiêu chính phủ là hàng hóa ngoại thương, GEXP tăng sẽ làm cán cân thương mại xấu đi, REER tăng.

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2000- 2003
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2000- 2003

KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC HIỆU LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ CƠ BẢN Ở

VIỆT NAM VÀ MALAYSIAGIAI ĐOẠN 2000 – 2014

1) test ��

    Từ kết quả ước lượng ta có được phương trình thể hiện mối quan hệ. Kết hợp với biểu đồ phân tán 4.1.2.b ta thấy chỉ có biến prod có tác động đồng biến lên reer; NFA vàgexp có tác động nghịch biến lên reer trong hầu hết chuỗi thời gian cũn biến tot và open biểu đồ phõn tỏn khụng cho thấy rừ được mối quan hệ với biến reer. Như vậy, mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực hiệu và các yếu số kinh tế cơ bản ở hai quốc gia Việt Nam và Malaysiađều là mối quan hệ phi tuyến.Mặc dù điều kiện.

    Biểu đồ4.2.1.a: Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMQ mơ hình ARDL (1;1;0;1;4;0)(Việt Nam)
    Biểu đồ4.2.1.a: Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMQ mơ hình ARDL (1;1;0;1;4;0)(Việt Nam)

    CHƯƠNG