MỤC LỤC
Khắc phục được nhược điểm của các nghiên cứu khác vẫn còn thiếu kiểm định các giả định phương sai của phần dư không đổi, phân phối chuẩn của phần dư. Ngoài ra đối chiếu với đề tài của các tác giả đã nghiên cứu thì nghiên cứu của tôi chưa được thực hiện ở NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên, một trong những thành phố có DNNVV chiếm tỷ trọng cao đang hoạt động trên địa bàn.
Dựa vào những số liệu thực tế được tính toán nêu ra thực trạng chất lượng cho vay đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên.
Tiếp theo để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các DNNVV Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP vào ngày 23 tháng 1 năm 2001 xác định DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Tương tự với nghiên cứu của Hoàng Thị Minh Thương (2013), nghiên cứu của Đỗ Duy Nhân (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh và Lưu Nhật Phương (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Song với quyết tâm vượt khó vươn lên, NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên đã không ngừng củng cố vị thế, vai trò của một ngân hàng thương mại nhà nước, từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao sức cạnh tranh, bứt phá vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị và các chỉ tiêu kinh doanh. NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên (sau đây gọi tắt là Chi nhánh) luôn chủ động, tích cực không ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch, giải quyết nhanh chóng các thủ tục, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự nhằm thu hút tối đa nguồn tiền gửi của dân cư cũng như các tổ chức tiết kiệm.
Đến năm 2014, lạm phát ổn định hơn các chính sách tiền tệ bắt đầu phát huy tác dụng, người dân an tâm hơn khi gửi tiền vào NH, cùng với những thay đổi mạnh mẽ của NHNN trong việc quản lý vàng làm người dân không mấy mặn mà đầu tư vào vàng mà yên tâm gửi tiền vào NH làm lượng tiền gửi tăng lên. Tóm lại, mặc dù giai đoạn 2012 -2014 là giai đoạn hậu khủng hoảng, yếu tố vĩ mô biến đổi liên tục theo hướng tiêu cực, các NHTM cạnh tranh chạy đua lãi suất huy động, sau cùng là quy định về trần lãi suất huy động của NHNN gây khó khăn cho không ít NHTM nhưng doanh số huy động của Chi nhánh vẫn tăng lên, tạo được một cơ cấu vốn khá an toàn.
Bám sát sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam trong những năm qua Chi nhánh đã luôn đề ra mục tiêu cho công tác cho vay với mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảo an toàn vốn tớn dụng.
Như đã phân tích ở những phần trên suy thoái kinh tế được cho là nguyên nhân chính khiến hoạt động kinh doanh của DN gặp nhiều khó khăn kéo theo dư nợ giảm 23% (123.599 triệu đồng) vào năm 2014. Nhưng nếu để ý kỹ biểu đồ ta thấy rằng dù dư nợ giảm mạnh nhưng con số tuyệt đối vẫn cao hơn năm 2012, như vậy là dư nợ nhìn chung dư nợ cho vay đối với DNNVV vẫn tăng. Thứ hai, dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ toàn chi nhánh và có xu hướng tăng qua các năm. Tỷ trọng dư nợ của DNNVV chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng qua các năm càng chứng tỏ được tầm quan trọng của DNNVV đối với hoạt động tín dụng của NH. Để phân tích sát hơn ta sẽ đi vào phân tích theo từng đối tượng và lĩnh vực cho vay của NH. Dƣ nợ Tỷ trọng. Kinh tế Phú Yên đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đây cũng là xu hướng chung của nền kinh tế nước ta. 12) cho ta thấy xu hướng kinh doanh của ngân hàng theo xu hướng phát triển chung. Tuy nhiên theo tác giả cơ cấu cho vay này gây lãng phí cho đồng vốn của NH, huy động với chi phí cao mà cho vay với lãi suất thấp thì sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, hơn nữa có rất nhiều DN có nhu cầu vay vốn dài hạn nhưng ngân hàng lại chọn biện pháp quá an toàn cho vay ngắn hạn, nếu không may điều này cón có thể dẫn đến trường hợp sử dụng vốn sai mục đích của các DN.
Thứ nhất, phân tích KH: NH cần khai thác triệt để các mối quan hệ của mình với các tổ chức, cá nhân trong xã hội để nắm bắt được thông tin chính xác về KH vay vốn, đánh giá quan hệ tín dụng của KH với chi nhánh trong quá khứ và với các tổ chức tín dụng, thu thập thông tin về uy tín DN, xem xét các hoạt động SXKD của chủ DN. Trước tình hình đó để tháo gỡ khó khăn này Chi nhánh cần quan tâm đến hoạt động Marketing mà trọng tâm vào chính sách KH nhằm giới thiệu quảng cáo các dịch vụ, các cơ chế, điều kiện cũng như những quy định về nghiệp vụ tín dụng để KH hiểu và thông cảm trong quan hệ tín dụng, thấy được quyền lợi cũng như trách nhiệm của họ đối với Chi nhánh.
Tại NHNo&PTNT Việt Nam và Tổ chức tín dụng khác, cần chú trọng đến các yếu tố sau: (1) Số dư tiền gửi bình quân và (2) Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu. Xếp loại tín dụng Doanh nghiệp. Sau khi đã phân tích xong tình hình tài chính của DN, các CBTD sẽ tiến hành phân loại, đánh giá và xếp hạng KH là DN. Việc phân loại KH là phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của KH thông qua quy trình đánh giá bằng thang điểm dực vào các thông tin tài chính và phi tài chính của KH tại thời điểm phân loại. Việc chấm điểm tín dụng và phân loại KH sẽ bổ trợ cho việc ra quyết định cấp tín dụng, đồng thời giám sát và đánh giá KH khi khoản tín dụng đang còn dư nợ, nâng cao năng lực quản lý của Chi nhánh trong việc cho vay, thu nợ và xử lý rủi ro. Đối với KH là DN, việc phân loại dựa trên 5 tiêu chí đó là: Lợi nhuận; Tỷ suất tài trợ; Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn; Tỷ lệ nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam và tình hofnh chấp hành các quy định pháp luật hiện hành. Căn cứ vào kết quả của các chỉ tiêu nói trên, ta có 3 mức đánh giá KH là A,B và C. Phân tích, thẩm định phương án kinh doanh/dự án đầu tư. Mục tiêu của công việc này nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả tài chính của PASXKD/DAĐT, khả năng trả nợ, hiệu quả kinh tế và những rủi ro có thể xảy ra đẻ phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay. Việc phân tích những đề xuất kinh doanh của DN sẽ là cơ sở để các CBTD tham gia góp ý, tư vấn cho KH vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc đúng hạn, hạn chế và phòng ngừa rủi ro tính dụng. Ngoài ra, đây sẽ là cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay;. giúp cho KH hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của Ngân hàng. Từ bản PAKD/DAĐT của DN, các CBTD bắt đầu phân tích các khía cạnh bao gồm: mục tiêu đầu tư; đầu vào, đầu ra của dự án kinh doanh; thời gian vay vốn; nhu cầu vốn từ Ngân hàng; hiệu quả dự kiến; đánh giá rủi ro.. Sau khi các CBTD tính toán và phân tích các yếu tố này sẽ kết luận về tính khả thi và hiệu quả của dự án kinh doanh của DN. Toàn bộ nội dung và kết quả của bước phân tích này được thể hiện trên Báo cáo thẩm định của NHNo&PTNT. Các biện pháp bảo đảm tiền vay. Bảo đảm tiền vay là việc Ngân hàng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ cở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho vay. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản là việc cho vay vốn của Ngân hàng mà theo đó, nghĩa vụ trả nợ của KH vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp của KH vay, bảo lãnh của bên thứ ba. Hiện nay ở Chi nhánh đang áp dụng các biện pháp bảo đảm gồm có:. - Bảo lãnh bằng tài sản thế chấp, cầm cố - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. - Bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức chính trị - xã hội đối với hộ nghèo 9. Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là Doanh nghiệp. CBTD sẽ dựa trên các tiêu chí trong “Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng” của NHNo&PTNT và theo Quy định số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 về tiêu chí phân loại khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng KH được tổng hợp và Báo cáo thẩm định cho vay. Lập báo cáo thẩm định cho vay. Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập Báo cáo thẩm định cho vay. Đõy là tài liệu dạng văn bản trong đú phải nờu rừ, cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn của KH cũng như các ý kiến đề xuất đối với đề nghị của KH. Với NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên, trình tự đưa ý kiến sẽ là cán bộ lập Báo cáo thẩm định, trường phòng tín dụng và người ra quyết định cuối cùng là Giám đốc Chi nhánh. Tùy theo từng PASXKD hay DAĐT cụ thể, cán bộ thẩm định chọn lựa linh hoạt những nội dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của KH để đưa vào Báo cáo thẩm định. Sau khi phân tích mọi mặt về KH vay vốn và cho kết quả khả quan, CBTD ra quyết định chấp nhận cho vay và thực hiện bước tiếp theo là xác định mức cho vay và giải ngân vốn vay cho KH. Việc xác định mức cho vay phụ thuộc vào sự cần thiết và hợp lý của KH cũng như khả năng nguồn vốn của Chi nhánh. Nếu là cho vay theo HMTD thì mức cho vay căn cứ vào cân đối vốn kế hoạch; nếu là phương thức cho vay từng lần thì mức cho vay sẽ căn cứ vào thực tế. Giới hạn cho vay tối đa tùy theo Vốn tự có của Ngân hàng, của KH và theo giá trị TSĐB. 12.Thu nợ và giám sát tín dụng. Sau khi hết thời hạn cho vay, Ngân hàng bắt đầu thu nợ từ KH. Việc thu tiền sẽ dựa vào:. - Chu kỳ lưu chuyển tiền tệ: áp dụng cho các DN có uy tín với Ngân hàng. - Khi DN có bất kỳ nguồn tiền nào về thì Ngân hàng sẽ đề nghị trả nợ luôn cho Ngân hàng: áp dụng đối với những KH không có uy tín với Ngân hàng hoặc là KH quan hệ lần đầu. Tùy vào từng đối tượng KH mà Chi nhánh sẽ áp dụng những hình thức thu nợ thích hợp. 13.Thanh ký tín dụng. Đây là khâu cuối cùng trong quá trình tín dụng của NHNo&PTNT. Thanh lý tín dụng bao gồm cả khâu thu nợ đến hạn và tái xét hợp đồng tín dụng. Có hai trường hợp thanh lý:. a) Thanh lý tín dụng mặc định: là việc chấm dứt hiệu lực của hợp đồng tín dụng khi khoản nợ đã được hoàn trả đầy đủ. b) Thanh lý tín dụng bắt buộc: NHNo&PTNT sẽ dựa vào các cơ sở pháp lý để tìm kiếm các nguồn bù đắp nhằm xử lý nợ do KH không tự giá thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng. Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tại tổ chức tín dụng mà có bất cứ một khoản nợ nào bị phân loại theo quy định tại Khoản 1 Điều này vào nhóm có rủi ro cao hơn các khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại các khoản nợ còn lại của khách hàng vào nhóm có rủi ro cao nhất đó. b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực hiện phân loại nợ đối với khoản cho vay hợp vốn theo các quy định tại Điều này và phải thông.