Du lịch - Nguồn tài nguyên du lịch của Việt Nam

MỤC LỤC

CÁC TÔ CHỨC DU LỊCH 1. Một số té chức du lịch trên thế giới

- Dai hội dong: Họp thường kỳ hai năm hop một lần, có nhiệm vụ thông qua chủ trương, chính sách du lịch, định hướng phát triển du lịch phục vụ sự phát triển kinh tế thé giới; bầu các chức vụ quan trọng của UNWTO như Tổng thư ký, các nước trong Hội đồng chấp hành UNWTO, kết nạp thành viên mới và đình chỉ nước thành viên khi nợ ngân sách quá 2 năm liền. Chỉ hội PATA Việt Nam là một tổ chức nghề nghiệp trong đó thành viên là các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế, kinh doanh liên quan đến lĩnh vực du lịch, hoạt động trên lãnh thé Việt Nam, liên kết tự nguyện nhằm tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác và giúp nhau cùng phát triển theo pháp luật nhà nước Việt Nam và phù hợp với điều lệ Hiệp hội PATA.

CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DU LICH Ở MỘT SO QUOC GIA 1. Quan lý nhà nước về du lịch tại Việt Nam

Nhiệm vụ của Cục là xây dựng, ban hành các chính sách du lịch và giám sát việc tuân thủ, thực hiện các chính sách đó; xây dựng chiến lược phát triển khu du lịch; phối hợp với các ban ngành liên quan trong hoạt động đầu tư, phát triển du lịch; nghiên cứu thu thập thông tin du lịch; cấp giấy phép hoạt động lữ hành;. Các cơ quan của Tổng cục bao gồm: Viện Quy hoạch du lịch, Hội đồng Du lịch quốc gia, Viện Phát triển du lịch, Cục Chính sách du lịch, Cục Kế hoạch chiến lược, Phòng Nghiên cứu cứu quy hoạch du lịch miền núi, Phòng Quan hệ quốc tê, Phòng Thông tin quan hệ đối nội, Vụ Công nghiệp du lịch, Vụ Tổ chức, Vụ Đào tạo, Vụ Chính sách lãnh thổ, Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chính, Vụ Thống kế, Vụ Địa phương.

SAN PHAM DU LICH

“Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau hoặc được xép chung theo một mức giá bán nào đó”. Địa điểm tổ chức loại hình này thường là những khu vực có hệ sinh thái còn tương đối hoang sơ, có phong cảnh đẹp, văn hóa bản địa được bảo tồn như các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyền, các khu bảo tổn thiên nhiên, các bản làng.

THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

TÍNH CHAT MÙA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LICH 1. Khái niệm mùa trong du lịch

Tuy nhiên, khả năng đó là rất khó thực hiện vì có rất nhiều yếu tố tác động lên hoạt động kinh doanh du lịch làm cho hoạt động đó khó có thể đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong năm và vì vậy tổn tại tính thời vụ trong du lịch. Cùng kinh doanh một loại hình du lịch, với các điều kiện về tài nguyên du lịch tương đối như nhau thì ở các nước, các vùng các cơ sở kinh doanh du lịch phát triển hơn, có kinh nghiệm kinh doanh tốt hơn thì thời vụ du lịch thường kéo dài hơn và cường độ của mùa du lịch yếu hơn.

CƠ SO LƯU TRU DU LICH

HOẠT DONG CƠ BAN CUA CÁC CƠ SỞ LƯU TRU DU LICH

Hau hết các loại hình cơ sở lưu trú du lịch đều có buồng ngủ cho khách (trừ loại hình bãi cắm trại), thông thường trong hoạt động kinh doanh lưu trú người ta thường chia buồng ngủ thành các loại buồng và các kiểu buồng với mức giá khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của cơ sở lưu trú du lịch. Tuy thuộc vào các loại hình cơ sở lưu trú du lịch cũng như các tiêu chí phân loại mà người ta có thé chia ra các nhóm cơ sở vật chất kỹ thuật khác nhau, như: Căn cứ vào bộ phản quản lý, sử dụng cơ sở vật chat kỹ thuật có thé chia thành các nhóm: cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh ăn uống, lưu trú, dịch vụ bổ sung.

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN VIỆC LỰA CHỌN LOẠI HÌNH CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH CỦA KHÁCH LƯU TRÚ

Theo cách phân loại tổng hợp (thường được sử dụng trong kinh doanh lưu trú) có thể chia cơ sở vật chất kỹ thuật trong các cơ sở lưu trú du lịch thành các nhóm cơ bản.

HỆ THONG CƠ SƠ LƯU TRU DU LICH Ở VIỆT NAM Bảng 2. Tổng số cơ sở lưu trú du lịch tính đến năm 2018

Đặc điểm của cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở lưu trú du lịch. Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các loại hình cơ sở lưu trú du lịch của khách lưu trú;.

Hình thức quản lý:
Hình thức quản lý:

HOAT ĐỌNG LỮ HANH

HOẠT DONG LU HANH 1. MOt sé khái niệm có liên quan

Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch: ý nghĩa và các phân loại. Hoạt động cơ bản của các cơ sở lưu trú du lịch. Đặc điểm của cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở lưu trú du lịch. Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các loại hình cơ sở lưu trú du lịch của khách lưu trú;. mm me Thực trạng hệ thông cơ sở ở nước ta hiện nay. - Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thức chuyến đi. - Kinh doanh lữ hành là việc xây dựng, ban, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi. Các loại hình kinh doanh dịch vụ lữ hành. Tô chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lữ hành phải thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành bao gồm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được kinh doanh lữ hành nội địa. doanh nghiệp lữ hành nội địa không được kinh doanh lữ hành quốc tế. Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội dia a. Điều kiện kinh doanh:. - Có giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội dia do cơ quan có thẩm quyền cấp thẩm;. - Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;. - Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hang;. - Người phụ trách kinh doanh dich vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vu điều hành du lịch nội địa. Quyên và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa. Ngoài các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có các quyền và nghĩa vụ sau:. - Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa;. - Mua bảo hiém du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu;. - Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, các quy định của Nhà nước về an ninh, trật tư, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch;. - Sử dụng hướng dẫn viên dé hướng dẫn cho khách du lịch khi khách có yêu cầu hướng dẫn viên; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp. Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế a. Diéu kién kinh doanh. - C6 giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan có tham quyền cấp;. -__ Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghi:. - Ky quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng;. - Người phụ trách kinh doanh dich vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế. Giấy phép kinh doanh. Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được cấp theo phạm vi kinh doanh, bao gồm: kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam; kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài; kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài. & Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Ngoài các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có các quyền và nghĩa vụ sau:. ¢ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam:. - Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho. khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch nội địa;. ~ Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan;. - Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, các quy định của Nhà nước về an ninh, trật tư, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch;. - Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch là người nước ngoài;. chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp. ¢ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài. - Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch cho khách du lịch ra nước ngoài và khách du lịch nội địa;. ~_ Phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài trong thời gian thực hiện chương trình du lịch;. - Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan;. - Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật và các quy định của nước đến du lịch;. - Có trách nhiệm quản lý khách du lịch theo chương trình du lich đã ký với khách du lịch. Kinh doanh đại lý lữ hành. Kinh doanh đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được. tổ chức thực hiện chương trình du lịch. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thâm quyền và có hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành. Nội dung chủ yếu của hợp đồng đại lý lữ hành bao gồm:. - Tên, dia chi của bên giao đại lý và bên nhận dai ly;. - Chương trình du lich, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại ly;. -_ Mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán giữa bên giao đại lý và bên nhận đại lý;. - Thời han hiệu lực của hop đồng đại lý. ¢ Trách nhiệm của bên giao đại ly lữ hành:. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành;. - _ Tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán;. - Chịu trách nhiệm với khách du lịch về chương trình du lịch giao cho bên nhận đại lý lữ hành;. - Hướng dẫn, cung cấp cho bên nhận đại lý lữ hành thông tin liên quan đến chương trình du lịch. ® Trách nhiệm của bên nhận đại lý lữ hành:. - Không được sao chép chương trình du lịch của bên giao dai lý dưới bat kỳ hình thức nào;. - Lập và lưu giứ hồ sơ về chương trình du lịch đã bán cho khách du lich;. - Kh6ng được bán chương trình du lịch với giá cao hon giá của bên giao đại ly. - Treo biển đại lý lữ hành ở vị tri dé nhận biết tại trụ sở đại lý;. ~__ Thông báo cho cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh. HƯỚNG DẪN DU LICH 1. Hướng dẫn du lịch. Khái niệm hướng dẫn viên du lich. Hướng dẫn du lịch là hoạt động hướng dẫn cho khách du lịch theo chương trình du lịch. Người thực hiện hoạt động hướng dẫn được gọi là hướng dẫn viên và được thanh toán cho dịch vụ hướng dẫn. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm. Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa; hướng dẫn viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là người Việt Nam và không được hướng dẫn cho khách du lịch là người nước ngoài. Điều kiện hành nghé. a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;. b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du. lịch nội địa. c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dich vụ lữ hành hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lich tại điêm, phải có phân công của tô chức, cá nhân quan lý diém du lịch, khu. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch. Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên nội dia, thẻ hướng dẫn viên quốc tế. Thẻ hướng dẫn viên có thời han ba năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc. + Người có đủ các điều kiện sau được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa:. a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;. b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;. c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy;. đ) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa. © Người có đủ các điều kiện sau được cáp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế:. a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;. b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;. c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy;. đ) Tốt nghiệp cao đăng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế;. e) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề. ® Người có đủ các điều kiện sau được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm:. a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;. b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;. c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy;. d) Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức. - Hướng dẫn khách du lịch theo đúng chương trình du lịch, có thái độ văn minh, tận tinh và chu đáo với khách; trường hợp khách du lịch có yêu cầu thay đồi chương trình du lich thì phải báo cáo người có thâm quyền quyết định;.

YÊU CAU CHUNG DOI VỚI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DU LICH Lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch là lao động trong ngành dịch vụ. Với bat

LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH. Mục tiêu chương:. Sau khi nghiên cứu chương này, sinh viên cẩn năm được những nội dung sau:. ô@ Mụ tả được những yờu cõu đặc thự đối với lao động trong lĩnh vực du lịch;. ¢ Trình bày được vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng quản lý Nhà nước về du lịch. ô Mụ tả được vai trũ và đặc trưng của nhúm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch. vai trò và đặc trưng của các nhóm lao động trong doanh nghiệp du lịch. | YÊU CAU CHUNG DOI VỚI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DU LICH. thao và Du lịch) đến các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ở các tỉnh, thành phố, phòng quản lý du lịch ở các quận, huyện. Như vậy, việc phân tích ở trên cho thay dé đạt được yêu cầu có tính chat tiêu chuẩn hoá trên, lao động thuộc nhóm này phải có trình độ chuyên môn và phải được đào tạo, dao tạo không những về chuyên ngành du lịch mà còn phải am hiểu nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, tâm lý, mỹ thuật, dân tộc; có trình độ hiểu biết về văn minh và văn hoá du lịch và đặc biệt là phải có khả năng sáng tạo và đầu óc tô chức.

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH

TAC ĐỘNG KINH TE CUA DU LICH 1. Quan niệm về tác động kinh tế

Sự so sánh các nền văn hóa, sự mong muốn bé sung thêm các yếu tố “tốt” của nền văn hóa khác, loại bỏ các yếu tố “xấu” của chính cộng đồng minh là một phan tích cực và mang tính giáo dục trong kinh nghiệm của du khách và cũng là một phản ứng, một tâm lý rất thông thường của những người sau khi đi du lịch. Việc phát triên du lịch có thé gây ra các hậu quả về văn hóa — xã hội như: truyền bá các hành vi không phù hop cho người dân địa phương: sự bắt chước du khách tiêu dùng những đồ xa xỉ của người dân địa phương và nhận thức không đúng đắn về sự phục vụ của các nhân viên trong các cơ sở kinh doanh du lịch.

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DU LỊCH 1. Quan niệm về tác động môi trường

    - (C6 đăng ký kinh daonh theo quy định của pháp luật;. - Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trưởng, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;. - Đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch. Xép hang cơ sở lưu trú du lich. - Té chức, cá nhân kinh doanh dich vụ lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;. - Khách sạn, biệt thự du lịch, căn hộ du lich, tàu thuỷ lưu trú du lịch được xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc gia về xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch. - Tham quyên thẩm định, công nhận cơ sở lưu trú du lịch được quy định như. + Tổng cục Du lịch thâm định, công nhận cơ sở lưu trú du lich hạng 4 sao và. Kinh doanh vận chuyển khách du lich. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận tải đường hàng không, đường biên, đường thuỷ nội địa, đường sắt, đường bộ chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, tại khu du lịch, điểm du lịch. Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịch phải đáp ứng điều kiện kinh daonh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trường của phương tiện vận tải;. điều kiện của người điều khiển phương tiện vận tải, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên từng loại phương tiện vận tải theo quy định của pháp luật. Cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch. Phương tiện vận tải khách du lịch được cap bién hiệu khi đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 45 Luật Du lịch 2017. Phương tiện vận tải khách du lịch có biển hiệu được vận tải hành khách theo hợp đồng và được ưu tiên bó trí nơi neo đậu, dừng, đỗ dé đón, trả khách du lịch tại sân bay, bến cảnh, nhà ga, bến xe, trong khu du lịch, gần điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch và được hoạt động không hạn chế thời gian trên các tuyến giao thông dẫn đến các điểm tham quan du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch theo quy định của chính quyền địa phương. Kinh doanh các dịch vụ khác. ° Kinh doanh các dịch vụ khác bao gồm:. - Dịch vụăn uống;. - Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ;. - Dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch. ° Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động:. - Đầu tư, xây dựng các chuỗi nhà hàng ăn uống, khu âm thực, lễ hội âm thực nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị âm thực truyền thống, tiếp thu tỉnh hoa ẩm thực thế giới;. - Đầu tư, xây dựng các khu phố mua sắm, trung tim mua sắm, chuỗi các cửa hàng kinh doanh hàng hoá, đồ lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ có xuất xử trong nước, cửa hàng miễn thuế, tổ chức các chương trình khuyến mại hằng năm;. - Đầu tư phát triển các dịch vụ du lịch gắn với thé thao trên cơ sở tài nguyên du lịch và lợi thế về địa hình của Việt Nam; tổ chức các sự kiện thể thao để thu. hút khách du lịch;. - Xây dựng và tô chức các chương trình nghệ thuật biểu diễn truyền thống và đương đại; kết nói hệ thống bảo tàng nhà hát với các hoạt động du lịch; khai thác trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hấp dẫn khách du lịch; xây dựng các công viên chủ đề, trung tâm giải trí. Xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Nghị định gồm 4 chương 29 điều. Các nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch Chương 1: Quy định chung gồm 5 điều. Chương 2: Hanh vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt và. biện pháp khắc phục gồm 13 điều;. Chương 3: Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính gồm 8 điều;. Chương 4: Điều khoản thi hành gồm 3 điều. Các nội dung xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch bao gồm:. - Vị phạm quy định chung về hoạt động kinh doanh lữ hành;. - Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ lữ hành;. - Vi phạm quy định về kinh doanh đại lý lữ hành;. - Vi phạm quy định về hướng dẫn du lịch;. - Vi phạm quy định chung về kinh doanh dich vụ lưu trú du lịch;. - Vi phạm quy định về điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ lưu trú du lịch;. - Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch đối với cơ sở lưu trú du lịch đã được công nhận hạng;. - Vị phạm quy định về kinh doanh dịch vụ du lịch khác;. - Vi phạm quy định về nghĩa vụ khách du lịch;. - Vi phạm quy định về kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ của khách du lịch;. - Vi phạm quy định về quan lý điểm du lịch, khu du lịch;. - Vi phạm quy định về vận tải khách du lịch bằng đường bộ;. - Vi phạm quy định về vận tải khách du lịch bằng đường thuỷ nội địa;. Quy định chỉ tiết một số điều. Vi phạm quy định chung về hoạt động kinh doanh du lịch 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không có nhân lực hoặc cơ sở vật chất dé tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của khách du lich trong phạm vi.quan lý. Phat tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi giải quyết không kịp thời kiến nghị, phản ánh của khách du lịch trong phạm vi quản lý khi nhận được kiến nghị, phản ánh. a) Tranh giành khách du lich hoặc nai ép khách du lịch mua a hang hóa,. b) Phân biệt đối xử với khách du lịch;. _¢) Không thực hiện đúng chế độ báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm. quyên theo quy định. Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ lữ hành. đồng, đến 1.000.000 đồng đối với hành vi phối hợp không kịp thời với co quan nhà nước có thâm quyền de xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình du lịch. hành vi sau đây:. a) Không hướng dẫn, cung cấp cho bên nhận đại ly lữ hành thông tin liên quan đến chương trình du lịch;. b) Không phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định của nơi đến du lịch;. ©) Không phổ biến, hướng dẫn khách du lịch ứng xử văn minh, tôn trong bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam và nơi đến du lịch;. d) Hợp đồng lữ hành thiếu một trong các nội dung theo quy định;. đ) Chương trình du lịch thiếu một trong các nội dung theo quy định;. e) Hợp đồng đại lý lữ hành thiếu một trong các nội dung theo quy định. hành vi sau đây:. a) Không gửi hồ sơ về người phụ trách kinh doanh địch vụ lữ hành thay thé theo quy định;. b) Không thông báo bằng văn bản về việc thay đổi người phụ trách kinh. doanh dịch vụ lữ hành theo quy định;. c) Cung cấp thụng tin khụng rừ ràng hoặc khụng cụng khai hoặc khụng, trung thực về chương trình du lịch, dịch vụ, diém dén du lịch cho khách du lịch hoặc đại diện khách du lịch. các hành vi sau đây:. a) Không phối hợp với co quan nhà nước có thẩm quyền dé xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương, trình du lịch;. b) Không cung cấp thông tin về chương trình du lịch, dịch vụ, điểm đến. du lịch cho khách du lịch hoặc đại diện khách du lịch;. c) Không công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên biển hiệu tại trụ sở, chỉ nhánh, văn phòng giao dịch hoặc trong hợp đồng lữ hành hoặc trên ấn phẩm quảng cáo hoặc trong giao dịch điện tử. các hành vi sau đây:. a) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du lịch nội địa không có hợp. đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc không là hội viên của t6 chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch theo quy định;. b) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn cho khách du lịch không đúng phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch;. c) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để thực hiện chương trình du lịch mà không có hợp đông hướng dẫn hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo quy định;. d) Không viết hoặc không gắn tên chỉ nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh tại trụ sở chỉ nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. các hành vi sau đây:. a) Không có biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của. bên nhận đại lý lữ hành;. b) Không có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của hướng dẫn viên du lịch theo quy định;. c) Không tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán. a) Không có hợp đồng lữ hành với doanh nghiệp, khách du lịch hoặc đại diện của khách du lịch theo quy định;. b) Không có hợp đồng đại lý lữ hành với đại lý lữ hành theo quy định;. c) Không có chương trình du lịch theo quy định;. d) Không thực biện chế độ lưu giữ hồ sơ liên quan đến hoạt động kinh. doanh dich vụ lữ hành;. 4) Kê khai không trung thực các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp, cấp dối, cấp lại giấy phép kinh doanh dich vụ lữ hành. Nắm bat xu thé phát triển chung của thời đại, tranh thủ những cơ hội và phát huy các nguồn lực, bài học rút ra để xác định bước đột phá căn bản cho giai đoạn tới là: thứ nhất, hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường là mục tiêu tổng thể của phát triển; thứ hai, chất lượng và thương hiệu là yếu tố quyết định; thứ ba, doanh nghiệp là động lực đòn bay cho phát triển thứ tư, phân cấp mạnh và liên kết về quản lý là phương châm.

    MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

    Định hướng phá triển du lịch theo vùng trong chiến lược phát triển du lịch đến năm2020, tam nhìn 2030 được cân nhắc trên cơ sở đánh giá sự phân bố tài nguyên, nghiên cứu phân vùng lãnh thé địa lý, kinh tế xã hội, văn hóa Việt Nam, khí hậu Việt Nma, nghiên cứu hệ thống hạ ting kỹ thuật, hệ thống đô thị va đặc biệt là hệ thống các cửa khẩu, sân bay quốc tế, tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam của Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát trien Du lịch VIệt Nam đến năm 2020 cũng như thực tế và nhu cầu và mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam những năm tiếp theo. Phát triên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, hiện đại, tiện nghi, đồng bộ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, bao gồm hệ thống khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, cơ sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, cơ sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, hướng dẫn; phương tiện và cơ sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch; cơ sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị và các dịch vụ khác.

    KE HOẠCH HANH ĐỘNG 1. Khung kế hoạch giai đoạn 2011 -2015

    Quá trình nâng cao nhận thức du lịch cần đạt tới sự chuyền biến căn bản về nhận thức về vai trò và vị trí của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội, về trách nhiệm trong thực hiện bảo vệ môi trường du lịch, trong đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch và các dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch và trong thực hiện xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phương, doanh nghiệp, sản phẩm du lịch. - Thực hiện quy hoạch phát triển du lịch 10 năm, kế hoạch phát triển 5 năm và kế hoạch hàng năm phù hợp với chiến lược phát triển du lịch của tỉnh và trên cơ sở cụ thể hóa Chiến lược phát triển du lịch quốc gia và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, chỉ đạo tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển du lịch.