Thực trạng phòng chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Thực trạng nhận thức của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng

Từ số liệu thống kê trên cho thấy, nền tảng mạng xã hội được sử dụng phổ biến nhất là Facebook, sau đó đến Tiktok và Instagram, các nền tảng khác chiếm số ít so với 3 nền tảng nêu trên. Biểu đồ thể hiện mức độ bắt gặp hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Nhìn chung, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác vẫn còn phổ biến trên không gian mạng.

Và từ đó cũng thấy được biện pháp phòng, chống hành vi xúc phạm người khác trên không gian mạng của nước ta hiện nay là chưa được tốt. Biểu đồ thể tỉ lệ lượng người tham gia phỏng vấn từng là nạn nhân của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Biểu đồ trên cho thấy tỉ lệ đối tượng tham gia trả lời phỏng vấn từng là đối tượng của việc bị người khác xúc phạm nhân phẩm, danh dự trên không gian mạng có phần ít hơn so với tỉ lệ đối tượng tham gia trả lời phỏng vấn chưa từng là đối tượng của việc bị người khác xúc phạm nhân phẩm, danh dự trên không gian mạng.

Biểu đồ thể hiện những hành vi được coi là xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Biểu đồ thể hiện mức độ nghiêm trọng của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng hiện nay. Dựa trên dữ liệu thu được từ khảo sát, mức độ nghiêm trọng của hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên không gian mạng vẫn trong tình trạng từ nghiêm trọng cho đến rất nghiêm trọng.

Phản ứng khi bắt gặp hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên.

Phản ứng khi bắt gặp hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ tham gia khi có một chiến dịch được khởi xướng nhằm chống lại hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên không gian mạng. Dựa trên dữ liệu thu được cho thấy tỉ lệ của người dân sẵn sàng ủng hộ một chiến dịch được khởi xướng nhằm chống lại hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự.

Nhận thức về quy định pháp luật của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng

Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức về quy định pháp luật của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Những dữ liệu thu được cho thấy mức độ nhận thức của người dân về các quy định pháp luật liên quan đến hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên không gian mạng là rất thấp. Hầu hết các đối tượng tham gia khảo sát đều không biết đế những quy định đó, chỉ một số ít (13%) biết đến các quy định của pháp luật thông qua tìm hiểu trên các trang mạng xã hội, báo điện tử, hoạt động giao tiếp xã hội,.

Biểu đồ thể hiện ý kiến về mức phạt đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Mặc dù mức độ nhận thức về các quy định pháp luật liên quan đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng là chưa cao, tuy nhiên dữ kiện thu được ở câu hỏi này cho thấy đa phần các đối tượng tham gia khảo sát có nhận thức đúng đắn về mức độ nghiêm trọng của hành vi này. Theo đó, 56% số người tham gia khảo sát lựa chọn “mức xử phạt xứng đáng” cho hành vi này là phạt hành chính từ 10 đến 20 triệu đồng.

- Tiếp theo, nhóm có đặt ra câu hỏi: “Hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên mạng có thể bị phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng. Biểu đồ thể hiện ý kiến về mức phạt đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Kết quả trên cho thấy số ý kiến đồng tình với mức xử phạt hiện nay (44%) so với số ý kiến không đồng tình với mức phạt đó (47%) là gần tương đương nhau, chỉ chênh lệch khoảng 3%.

Điều này cho thấy trong số những người tham gia khảo sát, khá nhiều người có mong muốn pháp luật cần phải có chế tài xử phạt nghiêm minh hơn đối với những hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên không gian mạng.

Nguyên nhân dẫn đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng

Nguyên nhân dẫn đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên. Theo kết quả khảo sát, hầu hết các ý kiến cho rằng do “tính ẩn danh và tự do trên mạng xã hội” dẫn đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng (86,1%). Đây cũng là thực trạng hiện nay khi mà trên không gian mạng, việc đăng ký các tài khoản mạng xã hội là khá dễ dàng, đa số các nền tảng đều không yêu cầu người sử dụng phải xác minh danh tính.

Ngoài ra, đa số những người tham gia khảo sát cũng cho rằng một phần lý do khiến cho hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên không gian mạng vẫn diễn ra do dân trí còn thấp (62.1%). Tương tự, đối với ý kiến cho rằng các biện pháp xử phạt đối với hành vi này còn chưa đủ răn đe, có tới 56.3% số người tham gia khảo sát lựa chọn. Hậu quả của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không.

Hậu quả của hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng

Hậu của của hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự trên không gian mạng gây ra cho nạn nhân là không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất.

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 1. Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng. - Do tính ẩn danh của Internet: Mô •t số người lợi dụng không gian mạng để bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. nhằm hạ uy tín cá nhân đó) để làm tổn hại đến danh dự, uy tín và nhân phẩm của người khác. Mục đích của hành đô •ng này có thể xuất phát từ tư thù cá nhân, được thuê bởi người khác,. Mô •t nhóm ở đây có thể là mô •t nhóm bạn thân quen hoă •c thâ •m chí là những người xa lạ, họ tham gia cùng với người có quan điểm xúc phạm thì họ sẽ thực hiê •n những hành vi xúc phạm tương tự như người kia.

- Do ảnh hưởng của môi trường xã hội: Môi trường xã hội, bao gồm gia đình, trường học, cộng đồng, có thể ảnh hưởng đến hành vi của một người. Nếu môi trường không tạo ra các giá trị đạo đức và lương tâm tốt, điều này có thể dẫn đến các hành vi tiêu cực. - Do sự xa lạ, trên mạng người ta thường tiếp xúc với những người mình không quen biết, lạ lẫm.

Điều đó có thể tạo lên sự mới mẻ, tuy nhiên nó lại mất đi cái gần gũi, đồng thời cũng làm giảm đi sự đồng cảm và tôn trọng khiến cho viê •c xúc phạm người khác trở lên dễ dàng hơn. - Do sự thiếu xác thực của thông tin: Đôi khi, một số cơ quan truyền thông hoặc cá nhân có thể đưa ra thông tin chưa được kiểm chứng, dẫn đến việc lan truyền thông tin sai lệch hoặc xúc phạm tới mô •t cá nhân hoă •c tâ •p thể nào đó. Không chỉ thế, rất nhiều trang thông tin trên mạng Internet còn đưa những thông tin không đúng sự thật, góp phần định hướng dư luận mà cộng đồng mạng Việt Nam vẫn hay gọi là “báo lá cải”.

Sau đó 8 ngày, VTV lại đưa tin: “Đến thời điểm này, tất cả các giấy tờ khác như chúng em đã chứng minh, là vô hiệu”.

Một số biện pháp

- Do tính ẩn danh của Internet: Mô •t số người lợi dụng không gian mạng để bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. nhằm hạ uy tín cá nhân đó) để làm tổn hại đến danh dự, uy tín và nhân phẩm của người khác. (Đơn cử, VTV đã đưa tin sai sự thật về tuổi của cầu thủ Nguyễn Công Phượng trong 2 chương trình Chuyển động 24h. - Đề cao sự chính chủ và xác minh đối với mỗi tài khoản mạng xã hô •i.

- Nhà nước nên hợp tác với các đơn vị cung cấp dịch vụ trực tuyến nhằm thiết lâ •p nên cơ chế để điều tra, phát hiện hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác trên nền tảng của đơn vị đó. - Khuyến khích mỗi người sử dụng mạng xã hội đảm bảo rằng họ đối xử với người khác một cách tôn trọng và văn minh. Tạo ra một tinh thần trách nhiệm cá nhân và khuyến khích mọi người tham gia vào việc ngăn chặn và báo cáo hành vi xúc phạm.