MỤC LỤC
Tất cả những quan niệm nêu trên đã cho thấy, thuật ngữ quyền riêng tư và những tư tưởng về quyên riêng tư đã ra đời và phát triển khá lâu trước khi nó được chính thức công nhận là một quyền cơ bản trong các điều ước quốc tế cũng như trong Hiến pháp của các quốc gia và hiện nay, quyền này đang định hình, khang định vai trò của nó trong hệ thống các quyền nhân thân của công dân. Tóm lại, Quyên riêng tư là quyền của cá nhân không chịu sự can thiệp của bat kỳ chủ thé nào trong việc ra quyết định hoặc tự do hành động trong khuôn khổ pháp luật và dao đức xã hội của bản thân mỗi người, ké cả trong gia đình và ngoài xã hội, trừ trường hợp được chính người này đồng ý hoặc theo quy định của pháp luật, được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
Bảo đảm quyền riêng tư là việc giữ gìn, bảo vệ cho quyền riêng tư không bị xâm phạm bởi các chủ thể, những thông tin, tư liệu, dữ liệu gắn liền với đời sống riêng tư của các cá nhân được giữ kín, quyền bất khả xâm phạm về thân thé, về nơi ở, về thư tín, điện thoại, điện tín và các thông tin điện tử khác ma không một chủ thể nào được quyên tiếp cận, công khai trừ trường hop được chính người đó đồng ý hoặc được chủ thể có thâm quyền quyết định; không phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tu, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân. Ta có thể hiểu rang, bảo đảm quyền riêng tư trong hoạt động phòng, chống dai dich Covid-19 là việc giữ gìn, bảo vệ cho quyền riêng tư không bị xâm phạm bởi các chủ thé trong bối cảnh đại dich Covid — 19 , những thông tin, tư liệu, đữ liệu gắn liền với đời sống riêng tư của các cá nhân được giữ kín, quyền bất khả xâm phạm về thân thê, về nơi ở, về thư tín, điện thoại, điện tín và các thông tin điện tử khác mà không một chủ thể nào được quyền tiếp cận, công khai trừ trường hợp được chính người đó đồng ý hoặc được chủ thê có thâm quyền quyết định; không phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc song riêng tư, gia đình, noi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm.
Quyền riêng tư cũng được thừa nhận trong các công ước nhân quyền khu vực. Sẽ không có sự can thiệp của một cơ quan công quyên với việc thực hiện quyên này, ngoại trừ những việc phù hợp với luật pháp và đó là sự cân thiết trong một xã hội dân chủ vì lợi ích của an ninh quốc gia, an toàn công cộng hoặc các phúc.
Nghị quyết kêu gọi các quốc gia thành viên rà soát các thủ tục, thực hành, luật phỏp về việc theo dừi, giỏm sỏt thụng tin truyền thụng, việc ngăn chặn và thu thập dữ liệu cỏ nhõn, bao gồm việc theo dừi đồng loạt số đụng (mass surveillance), bảo đảm quyền về đời tư thông qua việc thực thi đầy đủ các nghĩa vụ liên quan theo luật nhân quyền quốc tế. (iii) Điều 17 được áp dụng ngoài phạm vi lãnh thé và phải được tôn trọng bất cứ khi nào cá nhân nằm trong phạm vi “tài phán” của nhà nước (nghĩa là. quyền lực hoặc sự kiểm soát có hiệu quả - kề cả quyền lực ảo hoặc kiểm soát ảo) (iv) Luật về sự riờng tư và việc theo dừi, giỏm sỏt khụng được phõn biệt đối xử và và phải bảo vệ cả công dân và những người không phải công dân.
(v) Các quốc gia có nghĩa vụ tích cực dé bảo vệ quyên riêng tư khỏi bị can thiệp bởi các chủ thể tư nhân và để đảm bảo các biện pháp khắc phục hậu quả. cho những nạn nhân của sự vi phạm quyền riêng tư. Pháp luật của Việt Nam về bảo đảm quyền riêng tw. Pháp luật của các quốc gia trên thế giới cũng như pháp luật Việt Nam có các quy định về quyền riêng tư khá tương thích với nhau và tương thích với pháp luật quốc tế. Với tính quan trọng của quyên riêng tư, quyền riêng tư được quy định ngay tại điều luật có hiệu lực pháp lý cao nhất - Hiến pháp của nước. cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ghi nhận quyền riêng tư trong pháp luật Việt Nam - Hiễn pháp [ams]. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình đã được dé cập ngay tại những Điều đầu tiên của Hiến pháp năm 1946 “Tư pháp chưa quy định thì không được bắt bớ và giam cầm công dân Việt Nam. Nhà ở và thư tín của công dân Việt Nam không ai được xâm phạm một cách trái pháp luật”. Điều đó khang định răng, ngay từ khi mới thành lập, Nhà nước Việt Nam đã quan tâm và bảo vệ. quyền về đời sống riêng tư, bi mật cá nhân, bi mật gia đình của công dân. Đến Hiến pháp năm 1959, quyền về bí mật đời tư, bí mật cá nhân tiếp tục được ghi nhận. phạm vi bảo vệ ngày càng rộng hon, cụ thé hơn. Tuy nhiên ta cũng thay rang, các bản Hiến pháp trên cũng chỉ quy định việc bảo vệ quyền bí mật đời tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của cá nhân đối với thư tín, điện thoại, điện tín và. các hình thức thông tin khác trong phạm vi hep. Đến Hiến pháp năm 2013 dành Chương II quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn đó cú một số điều quy định rừ ràng, cụ thé về bảo vệ, bảo đảm quyền riêng tư của công dân. Ngay tại điều 14 - điều đầu tiên của chương đã khăng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.”. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời song riéng tu, bi mat ca nhan va bi mat gia dinh; co quyén bao vé danh dự, uy tin cua minh. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn; 2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đôi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp; 2. Moi người có quyền bat khả xâm phạm về chỗ ở. Việc khám xét chỗ ở do luật định. Điều 23 Hiến pháp năm 2013 quy định mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nao. Các tôn giáo bình dang trước pháp luật. Nha nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo dé vi phạm pháp luật. Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định mọi người có quyên sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trường hợp thật cần thiết vì lý do. quốc phòng, an ninh hoặc vi lợi ích quốc gia, tình trạng khan cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tô chức, cá nhân theo giá thị trường. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một. vợ một chồng, vo chồng bình đăng, tôn trọng lẫn nhau. Nhà nước bảo hộ hôn. nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người me và trẻ em. Điều 38 Hiến pháp năm 2013 quy định mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đăng trong việc sử dụng các dịch vụ y tẾ và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa cuộc. song, sức khỏe của người khác và cộng đồng. - Bộ luật Dân sựowasl. Từ các quy định của Hiến pháp, quyên riêng tư được thé chế hóa thành các điều khoản của các luật. Pháp luật Dân sự quy định cụ thê về: “Quyền bí mật đời tư”, “Quyên về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”. “Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất. con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì. lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác. Nghiêm cắm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dy,. nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh”. rừ đõy cú thuộc quyền bớ mật đời tư hay khụng, nhưng chỳng ta thấy răng hình ảnh của cá nhân thuộc quyền ở hữu của cá nhân đó và việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được sự đồng ý của người đó, do vậy thì đây cũng chính là quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của con người. Điều 34 BLDS năm 1995 chỉ quy định quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân khá ngắn gọn, nhưng nội hàm trong đó đã thé hiện khá cơ bản về. quyên này, đó là: “Quyên đôi với bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng va. được pháp luật bảo vệ; Việc thu thập, công bố thông tin tải liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý, nếu người đó đã chết, mat năng lực hành. vi dân sự, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tài liệu theo quyết định. của cơ quan nhà nước có thâm quyên và phải được thực hiện theo quy định. của pháp luật; Không ai được tự tiện bóc, mở, thu giữ tiêu huỷ thư tín, điện. tín, nghe trộm điện thoại hoặc có hành vi khác nhằm ngăn chặn, cản trở. đường liên lạc của người khác. Chỉ trong những trường hợp được pháp luật. quy định và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân”. Tuy nhiên, vẫn chưa có định nghĩa cụ thờ, rừ ràng về đời sống riờng tư, bớ mật cỏ nhõn, bớ mật gia đỡnh. Như vậy, mặc dù đã có nhiều thay đổi, bổ sung trong quá trình hoàn thiện pháp luật về quyền bí mật đời tư của cá nhân nhưng hiện nay vẫn chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định hoặc hướng dan cụ thé, chi tiết về “bí mật đời tư”, “đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”. hình ảnh của mình: Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó. đồng ý: việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mai thi. phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận. khác; việc sử dụng hình ảnh trong trường hợp sau đây không cần có sự đồng. ý của người có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ: a) Hình. ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng; b) Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tốn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tin của người có hình ảnh. Việc sử dụng hình ảnh vi phạm quy định tại điều 32 thì người có. hình ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, cham dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo. quy định của pháp luật. Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm. phạm và được pháp luật bảo vệ: Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai. thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật. có quy định khác; thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dtr liệu điện tử và các. hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật; việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác chỉ được thực hiện trong trường hợp luật quy định; các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình. của nhau mà mình đã biết được trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng,. trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Tại Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có trách. nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chức khác có điều kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh. Việc gây mê, mô, cắt bỏ, cây ghép mô, bộ phận cơ thê người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thê người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất cứ hình thức thử nghiệm nao khác trên cơ thê nguoi phải được sự đồng ý của người đó và phải được tổ chức có thâm quyền thực hiện. Quyền riêng tư của cá nhân vẫn được bảo vệ ngay khi một người có cái chết bất thường, điều 33 Bộ luật Dân sự quy định việc khám nghiệm tử thi chỉ được thực hiện. trong ba trường hợp : Có sự đồng ý của người đó trước khi chết; Có sự đồng ý của. cha, mẹ, vợ, chồng, con thành niên hoặc người giám hộ nếu không có ý kiến của người đó; theo quyết định của người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc của. cơ quan nhà nước có thâm quyền trong trường hợp luật quy định. Thêm vào đó, trong Bộ luật Dân sự năm 2015, tại Khoản 2 Điều 38 bãi bỏ quy định tiết lộ thông tin trong trường hợp chủ thé của thông tin đã chết, mat năng lực hành vi. Khoản 3 đã bổ sung thêm bảo vệ dit liệu điện tử trong điều luật Khoản 4 quy định thêm quyền riêng tư của các bên trong quan hệ hợp đồng — một quan hệ. đặc trưng trong lĩnh vực dân sự. Như vậy, dù có sự phát triển trong các quy định về. quyên riêng tư tuy nhiên Bộ luật Dân sự năm 2015 vẫn còn những hạn chế về mặt. - Các văn bản luật khác. Luật An toàn thụng tin mạng năm 2015 quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc. cơ quan, tô chức và cá nhân trong việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân. Theo đó, tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân có trách nhiệm sau đây: a) Tiến hành thu thập thông tin cá nhân sau khi có sự đồng ý của chủ thé thông tin cá nhân về phạm vi, mục đích của việc thu thập và sử dụng thông tin đó; b) Chỉ sử dụng thông tin cá nhân đã thu thập vào mục đích khác mục đích ban đầu sau khi có sự đồng ý của chủ thé thông tin cá nhân; c) Không được cung cấp, chia sẻ, phát tán thông tin cá nhân mà mình đã thu thập, tiếp cận, kiểm soát cho bên thứ ba, trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân đó hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền. Chỉ cơ quan có thâm quyên (cụ thé Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona gây ra và Sở Y tế) mới có quyền. công bố danh tính, hình ảnh của bệnh nhân và người liên quan dịch Covid - 19. Việc tìm kiếm thông tin những cá nhân liên quan không đồng nghĩa với việc được phép công khai danh tính người bị nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid - 19. hiện nay, có tình trạng những thông tin này bên cạnh việc phục vụ công tác phòng. bệnh, lại có nguy cơ bị rò rỉ và biến dạng qua mạng xã hội, dẫn đến các hệ quả xấu. Thêm vào đó, theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm: Thay thuốc, nhân viên y tế phải giữ bí mật thông tin liên quan đến người bệnh; đồng thời, luật cũng nghiêm cấm việc che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời, thông tin. sai sự thật các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm.. Tuy nhiên, trong phòng, chống dịch Covid - 19, cơ quan chức năng cũng phải dựa vào các tầng lớp nhân dân, linh hoạt cho phép công khai danh tính. những người nghi nhiễm bệnh nhưng trong những phạm vi nhất định. Ví dụ danh sách những người có tiếp xúc với các ca đương tính vừa phát hiện sẽ được thông báo đến cụm dân cư, khối phố, tổ dân phó, tuyệt đối không phổ biến trên. các phương tiện thông tin đại chúng. Việc công bố danh tính, lộ trình di chuyển của bệnh nhân Covid - 19 hoặc những người nghi nhiễm dé quản lý, cách ly là cần thiết, đó cũng được xem là nguyên tắc phòng dịch nhưng thường phải hạn chế phạm vi.Trong một số. trường hợp đặc biệt, vì lý do phòng bệnh, việc công khai danh tính với chủ đích. tích cực trên các phương tiện truyền thông đại chúng vẫn có thể chấp nhận được vì phòng dịch được dé cao hon chống dịch, nhưng cần hết sức cân nhắc về mức độ, hàm lượng, nội dung thông tin để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đến họ. Thực tế cho thấy, VIỆC công bố danh tính của bệnh nhân và người liên. quan dịch Covid - 19 của cơ quan có thâm quyền ở Việt Nam lâu nay đều dam bảo tốt quyền của công dân khi danh tính đều được viết tắt và ký hiệu băng số như BNI7, BN2I.. Như vậy, việc cá nhân, tô chức khác đưa đầy đủ tên tuổi,. danh tính, dia chỉ của bệnh nhân và người liên quan dịch Covid - 19 là vi phạm pháp luật. Mặt khác, Những dữ liệu thu thập được từ người nghi nhiễm hay người nhiễm bệnh khai bỏo được chứng minh là hỗ trợ hiệu quả cho cụng tỏc theo dừi. lịch trình di chuyên và tiếp xúc xã hội của người dân nhăm kiểm soát tình hình dịch tốt hơn. Ngoài ra việc truy vết, áp dụng các biện pháp phù hợp đối với tất cả các trường hợp có nguy cơ, tiếp xúc với người bệnh, người qua lai “6 dịch”;. hay tiếp tục kêu gọi người dân đã qua lại các “ô dịch” khai báo y tế được cho là hiệu quả trong kiểm soát đại dịch. Khi Chính phủ đăng thông tin chi tiết công khai dé hỗ trợ xác định các trường hợp phơi nhiễm tiềm tàng và cảnh báo những. người có thê đã tiêp xúc gân với người bị nhiêm bệnh. Những những bat cập, hạn chế trong việc bảo đảm quyên riêng tư trong. Trước tình hình dịch bệnh Covid -19 đang ngày càng lan rộng trên thé giới, đặc biệt ở các quốc gia châu A và châu Âu, nhiều van đề pháp lý nổi bật được đặt ra liên quan đến quyền của người bị nhiễm Covid - 19. Trong đó, một trong các quyền của người bị nhiễm Covid - 19 bị xâm hại nhiều nhất là quyền được tôn trọng bí mật riêng tư và quyền được tôn trọng danh dự, nhân pham của người bệnh. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư và danh dự, nhân phẩm là một trong những quyền công dân cơ bản, quan trọng được Hiến pháp năm 2013 và. Người làm lộ bí mật đời tư hoặc xúc phạm. danh dự, nhân phẩm của người khác với tính chất nghiêm trong đủ yếu tố cau thành tội phạm sẽ còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. [20] Như vậy, quyền tôn trọng bí mật riêng tư cá nhân va quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm cua người. bị nhiễm Covid - 19 luôn được pháp luật bảo vệ. Trong thời gian dịch bệnh vừa qua, mặc dù việc công bố danh tính của bệnh nhân và người liên quan đến dịch Covid - 19 của co quan có thâm quyền ở Việt Nam đều đảm bảo tốt quyền của công dân khi danh tính của họ đều được viết tắt và ký hiệu bằng số như BN 1, BN 2.. Một số cá nhân, đơn vị đưa đầy đủ tên tuổi, danh tính, dia chi của người bị nhiễm Covid - 19 và người nghi nhiễm Covid - 19 nhằm bảo vệ sức khỏe của cộng đồng. Tuy nhiên, trên thực tế thời gian qua, xuất hiện tình trạng đời tư của người bị nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid - 19 bị tung tin thất thiệt, nhiều trường hợp đã bị cộng đồng mạng săn lùng như. Nhiều cá nhân lợi dụng sự quan tâm của cộng đồng đã tạo hàng trăm tài khoản mạng xã hội giả mạo đăng tải thông tin về tinh trạng của người bệnh dé câu tương tác. Khi các thông tin riêng tư của bệnh nhân bị mắc Covid - 19 bị soi mới, công khai một cách trái pháp luật như vậy sẽ để lại rất nhiều hậu quả tiêu cực không chỉ đối với bản thân người bị nhiễm Covid - 19 mà còn tạo ra sự bất. ồn cho xã hội. Đối với bản thân của người bị nhiễm Covid - 19, khi thông tin riêng tư bị tiết lộ trái phép thì không chỉ gây ảnh hưởng đến tiến trình điều trị. bệnh do tâm lý hoang mang, lo sợ, thậm chí là bị stress mà còn gây ảnh hưởng. nghiêm trọng đến cuộc sông và gia đình của họ. Đối với xã hội, khi các thông tin bí mật riêng tư về sức khỏe, đời sống của người bị nhiễm Covid - 19 bị công khai trái phép sẽ dẫn đến tình trạng công kích, phân biệt đối xử, kỳ thị người mắc bệnh, từ đó ảnh hưởng nhất định tới. tâm lý của những người đang ở mức độ nghi nhiễm và những người mang bệnh. khác, khiến họ cảm thay hoang mang, sợ hãi sự ky thị, xa lánh, từ đó trỗn tránh và tự điều trị bệnh tại nhà thay vì đến cơ sở khám chữa bệnh. [25] Điều này sẽ tạo ra sự lây nhiễm chéo cao trong cộng đồng nếu bản thân họ bị nhiễm Covid - 19 và không được phát hiện chữa tri kip thời. Đồng thời ảnh hưởng đến việc tìm kiếm, phát hiện người bệnh mới, khiến cho thông tin thống kê về số người mắc. bệnh bị sai lệch, từ đó làm giảm hiệu quả của công tác phòng ngừa và chữa tri. [29] Chính vì vậy, cần phải có các giải pháp dé điều chỉnh hài hòa van đề này nhằm bảo vệ hiệu quả quyền lợi chính đáng của người bị nhiễm Covid - 19 và đồng thời bảo vệ sức khỏe của cồng đồng. Đề đối phó với những hiểm nguy do dịch bệnh gây ra, các biện pháp hạn chế quyền được đưa ra và áp dụng tuy nhiên hàm chứa không ít những rủi ro, ảnh hưởng đến việc thụ hưởng các quyền cơ bản của con người, ảnh hưởng đến tính dân chủ và nguyên tắc phân chia quyền lực, quy trình ra quyết định sơ sài. Bên cạnh những tác động tích cực của các chính sách, quy. định phòng chống dịch bệnh Covid - 19 vẫn còn một số những bất cap, có. thể kế đến như:. Thứ nhất, tại khoản 4 Điều 38 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 vé Nguyên tắc, thâm quyền, thời hạn và điều kiện công bố dịch Thủ tướng Chính phủ quy định cu thé điều kiện công bố dịch, có thé hiểu điều kiện dộ cụng bố dịch chưa được thộ hiện rừ trong Luật mà dành cho Chớnh phủ quy định, cho đến nay chưa có văn bản nào cụ thể hóa trường hợp này. Thời hạn công bố hết dịch cũng chưa xác định mà dé ở dạng thức chung tại điều Điều 40. Điều kiện và thấm quyền công bố hết dịch. Diéu kiện để công bo hết dich bao gom:. a) Không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới sau khoảng thời gian nhất định và đáp ứng các điều kiện khác đối với từng bệnh dịch theo quy định. của Thu tướng Chính phú;. b) Đã thực hiện các biện pháp chống dịch quy định tại Mục 3 Chương IV.
Để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, cần nâng cao chất lượng thảo luận các phiên họp đoàn thể, tăng cường chất lượng hoạt động chât van của đại biéu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giám sát từ phía các cơ quan dân cử thì việc nâng cao chất lượng, nhận thức của đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về quyền con người và quyên riêng tư nói riêng là vô cùng cần thiết.
Trong bối cảnh đại dịch Covid — 19 diễn bién vô cùng phức tap cũng như sự phát triển của khoa học công nghệ và tin học, Liên hợp quốc và các quốc gia trên thế giới đều tìm cách bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chủ thể. Là một nhà nước dân chủ đang phát triển, Việt Nam không những cần ghi nhận mà còn cần củng cô các quy định pháp luật để bảo.