Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

- Phương pháp so sánh: sử dụng phương pháp so sánh để tìm ra sự khác biệt và tỡm ra được giỏ trị chung cốt lừi từ đú cú thể khỏi quỏt thành cỏc tiờu chí chung để đề xuất xây dựng giải pháp và chính sách. Có thể sử dụng phương pháp so sánh từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu như các văn kiện, tài liệu nghị quyết, hoặc so sánh từ thực tiễn khi thực hiện xây dựng đô thị thông minh ở các địa phương khác.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 1. Ý nghĩa lý luận

Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài trong và ngoài nước

Nhà nghiên cứu Brian Hogwood và Lewis Gunn đã đưa một danh sách yêu cầu đối với các công việc của nhà hoạch định chính sách để thảo luận về tính không thể đạt được của cái gọi là “triển khai hoàn hảo” (perfect implementation) [185, pp. Tiếp đó phải kể đến các nghiên cứu của Thomas Dye Dye, T. Đề cập đến vai trò của chính quyền liên bang trong thực hiện chính sách thể hiện ở chỗ:. Các tác giả Michael Lipsky Lipsky, M. [188] Bo Rothstein Rothstein [162] lại đề cập đến việc cần có sự tham gia của người dân vào quá trình thực hiện chính sách và kỳ vọng, thất vọng của người dân khi thực hiện các chính sách xã hội. Ở khía cạnh khác, khi một chính sách thực hiện thất bại, Benny Hjern và cộng sự Hjern, B. and Porter, D.O. [163], Bo Rothstein Rothstein [162] đã cho thấy người dân không có lòng tin vào các tổ chức thực hiện chính sách công, các nhà nghiên cứu khẳng định “không có sự tin tưởng của công dân” vào các tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện các chính sách công, việc thực hiện có khả năng thất bại và lập luận về những bất lợi của chính quyền khi thực hiện chính sách không có sự tham gia của người dân [177], [178). Tại Hội nghị, các đại diện cơ quan quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ đã đưa ra những sáng kiến giải pháp công nghệ giúp thông minh hóa các đô thị của Việt Nam và khu vực nhằm tạo ra những không gian đáng sống cho người dân, những môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn cho các doanh nhân… Rất nhiều kinh nghiệm hữu ích đến từ các thành phố trong khu vực như Penang - Malaysia, Khonkaen - Thái Lan, các thành phố đang đi đầu trong xây dựng Smart City tại Việt Nam như: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Huế… và những kinh nghiệm hợp tác triển khai các giải pháp từ các tập đoàn công nghệ hàng đầu như: Viettel, FPT, VNPT, Amazon cũng được chia sẻ.

Đánh giá tình hình nghiên cứu của các công trình đã tổng quan và những vẫn đề tiếp tục nghiên cứu trong luận án

Thành phố thông minh ở Hàn Quốc (kinh nghiệm và các vấn đề đặt ra); Giải pháp Lưới điện Thông minh cho Thành phố Thông minh: Kinh nghiệm của Châu Âu và hàm ý chính sách cho Việt Nam; thành phố Hồ Chí Minh thông minh - Thúc đẩy Di sản Văn hóa ở thành phố của tương lai; Đột phá kinh tế - xã hội đón kỷ nguyên 4.0: Bình Dương tiếp tục phát triển đề án Thành phố thông minh; Bắc Ninh (Xây dựng thành phố thông minh, động lực phát triển kinh tế - xã hội và hướng tới mục tiêu trở thành TP trực thuộc trung ương). Đề tài có mục tiêu nghiên cứu tổng quát, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh, tập trung xác định các nhân tố ảnh hưởng và mối quan hệ giữa chúng, những điểm bất cập của quá trình thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách, biện pháp cải thiện chính sách xây dựng đô thị thông minh và từ đó đề xuất các giải pháp khả thi nhằm góp phần thúc đẩy sự thành công của thực hiện chính sách tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đến năm 2025 thành phố Hồ Chí Minh là đô.

Thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh

Theo quan niệm của Nguyễn Hữu Hải quy trình thực hiện chính sách công bao gồm 5 bước cơ bản: (1) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công; (2) Phổ biến, tuyên truyền chính sách công; (3) Phân công, phối hợp thực hiện chính sách công; (4) Đôn đốc thực hiện chính sách công; (5) Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm [44]. Còn tác giả Lê Chi Mai khi bàn về thực hiện chính sách công thì quy trình phải trải qua 7 bước cơ bản: 1) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công; (2) Phổ biến, tuyên truyền chính sách công; (3) Phân công, phối hợp thực hiện chính sách công; (4) Duy trì chính sách; (5) Điều chỉnh chính sách;. Dựa trên cơ sở lý luận về chính sách xây dựng đô thị thông minh, quy trình thực hiện chính sách công và thực tế triển khai chính sách xây dựng đô thị thông minh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có thể đề xuất một quy trình thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh theo 5 bước: (1) Xây dựng kế hoạch triển khai chính sách; (2) Phổ biến tuyên truyền chính sách; (3) Phối hợp thực hiện chính sách; (4) Kiểm tra đôn đốc thực hiện chính sách (5) Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh

- Chính sách áp dụng CNTT - Truyền thông trong lĩnh vực y tế: Đây là hệ thống các quy định quy tắc trong lĩnh vực chăm sóc y tế, chăm sóc sức khỏe nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận và trao đổi với các cơ sở khám chữa bệnh từ xa, rút ngắn thời gian làm thủ tục hành chính cho cả nhân viên y tế và người bệnh; Xây dựng hồ sơ y tế cá nhân nhằm nắm bắt tiền sử bệnh tật, quỏ trỡnh khỏm chữa bệnh của bệnh nhõn để theo dừi toàn diện và liờn tục. - Chính sách áp dụng CNTT - Truyền thông trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo: Đây là hệ thống các quy định, pháp luật của nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, điều hành trong giáo dục, hỗ trợ giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng sáng tạo, linh hoạt, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu bài giảng, tư duy sáng tạo, có điều kiện tiếp cận với CNTT từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, giáo viên và phụ huynh.

Khái quát chung về Thành phố Hồ Chí Minh 1. Giới thiệu đặc điểm tự nhiên

Chừng đó yếu tố cùng với sự hoạch định cụ thể, lâu dài đã biến Sài Gòn - Chợ Lớn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) trở thành một đô thị-thương cảng kiểu phương Tây: Từ hạ tầng cơ sơ như đường bộ thay thế giao thông trên kênh rạch, hệ thống điện, đường cống ngầm thoát nước, xử lý chất thải và vệ sinh thành phố…) đến việc phát triển những ngành nghề dịch vụ, hình thành tầng lớp thị dân và lối sống, văn hóa đô thị, khu dân cư, khu thương mại, nhà thờ, quảng trường, công sở, các thiết chế văn hóa đô thị (thư viện, rạp hát, rạp chiếu phim, sân vận động…). Những công trình kiến trúc dành cho công sở cho đến nay vẫn còn giữa được công năng, cảnh quan khu trung tâm Thành phố là những con đường với hàng cây cao vút, những biệt thự mang vẻ đẹp của kiến trúc cổ điển đã trở nên quen thuộc, là một phần không thể thiếu của thành phố, là “dấu ấn Sài Gòn” đối với người đi xa và người đến Sài Gòn.

Hệ thống chính sách xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam Tại nước ta, việc xây dựng đô thị thông minh được Đảng và nhà nước

Mục tiêu: Tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư giải quyết cơ bản những tắc nghẽn, quá tải, bức xúc và từng bước hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tương đối đồng bộ với một số công trình hiện đại, bảo đảm cho phát triển nhanh và bền vững, tăng cường hội nhập quốc tế, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng nông thôn mới, thu hẹp khoảng cách vùng, miền và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh và giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, đáp ứng yêu cầu nước ta cơ bản đạt được quy mô và trình độ của nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. 100% dịch vụ công được hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho người dân, doanh nghiệp; 50% cơ quan nhà nước công khai mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến; 100% Cổng Thông tin điện tử các bộ, ngành, địa phương công khai thông tin đầy đủ theo quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ; 20% dịch vụ công trực tuyến sử dụng chữ ký số trên nền tảng di động để thực hiện thủ tục hành chính; 50% dịch vụ công trực tuyến xử lý bằng hồ sơ điện tử; 20% thông tin của người dân được tự động nhập vào biểu mẫu trực tuyến; 50% dịch vụ công trực tuyến sử dụng dữ liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp.

Tổ chức thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm Mô phỏng và Dự báo Kinh tế - Xã hội có chức năng và nhiệm vụ - Tổ chức điều tra, khảo sát và thu thập thông tin nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu xây dựng mô hình phân tích, dự báo và mô phỏng đối với các vấn đề có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu, cùng với một số vấn đề trong nước và quốc tế mà Thành phố quan tâm;. Trong các nội dung thực hiện ở Bảng 3.3.4 thì nội dung “Hoạch định một khu vực riêng chỉ dành để phát triển và thử nghiệm các giải pháp sáng tạo” và “Trao đổi, làm việc với các công ty, tập đoàn quốc tế để có cam kết tạo điều kiện cho phép sinh viên các ngành nghề được thực tập ngắn hoặc dài hạn, qua đó học hỏi kiến thức và kỹ năng tri thức” có tỷ lệ hoàn thành cao nhất (>30%).

Hình 3.3: Biểu đồ thực trạng thực hiện các nội dung của phát triển ĐTTM.
Hình 3.3: Biểu đồ thực trạng thực hiện các nội dung của phát triển ĐTTM.

Đánh giá việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 - 2022

Tại các tỉnh, thành trên cả nước hạ tầng cơ sở kỹ thuật công nghệ thông tin được đầu tư khá hiện đại và đồng bộ giữa các cấp, các ngành và giữa các cơ quan, đơn vị: 100% các cơ Quản lý Nhà nước, cán bộ được trang bị máy tính, có hệ thống kết nối mạng tốt, hòm thư công vụ, hệ thống điều hành quản lý văn bản…Không chỉ thế, các tỉnh, thành đã tích cực thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, hầu hết các tỉnh đã đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và đồng thời triển khai hệ thống dịch vụ công cấp tỉnh. Hạn chế trong việc huy động các nguồn lực để thực hiện chính sách Việc chưa huy động được nhiều nguồn lực xã hội như: người dân, doanh nghiệp - nhà đầu tư, các hiệp hội, tổ chức chính trị - xã hội… cùng tham gia triển khai thực hiện Đề án xây dựng đô thị thông minh; chưa thu hút sự tham gia của người dân trong đề xuất các giải pháp, ý tưởng sáng kiến xây dựng đô thị thông minh, cũng như trực tiếp sử dụng, khai thác các tiện ích, dịch vụ thông minh.

Bảng 3.4.1.2: Thực trạng lợi ích đối với lĩnh vực Y tế
Bảng 3.4.1.2: Thực trạng lợi ích đối với lĩnh vực Y tế