Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE LOI TRONG TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

Khái niệm lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong Khái niệm của “lỗi” hiểu theo cách thông thường là “sai sét, không

Thứ tư, lỗi luôn gắn với hành vi trái pháp luật của chủ thé (có thé là. hành vi gây thiệt hại, hành vi không quan lý người gây thiệt hại, hành vi. không quản lý tài sản, ..) mà không bao giờ tồn tại yếu tổ lỗi hoàn toàn độc lập với hành vi trái pháp luật. Về lỗi vô ý, một người được xác định là có lỗi vô ý nếu ở một trong hai loại lỗi vô ý sau: loại lỗi vô ý thứ nhất, họ không thấy trước được hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại mặc dù họ phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra khi họ thực hiện hành vi đó; loại lỗi vô ý thứ hai, họ đã thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại nhưng họ cho rằng thiệt hại đó sẽ không xảy ra hoặc có thê ngăn chặn được.

Căn cứ chủ thể bị xác định là có lỗi

Lỗi đối với một phan thiệt hại là trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra ngoài lỗi của chủ sở hữu, người sử dụng tài sản còn có lỗi của người quản lý có quyền khai thác tài sản, người chiếm hữu tài sản, người thứ ba (người thi công công trình liền kề, người khai thác các sự vật. Tuy nhiên còn có trường hợp ngoài lỗi của người gây thiệt hại thì người bị thiệt hại cũng góp một phần vào việc làm phát sinh thiệt hại và do đó người bị thiệt hại chỉ được bồi thường một phần thiệt hại phát sinh trên thực tế.

Căn cứ vai trò của yếu tô lỗi

Lỗi đối với một phan thiệt hại là trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra ngoài lỗi của chủ sở hữu, người sử dụng tài sản còn có lỗi của người quản lý có quyền khai thác tài sản, người chiếm hữu tài sản, người thứ ba (người thi công công trình liền kề, người khai thác các sự vật. Khi đó, trách nhiệm BTTH của mỗi chủ thê được xác định tương ứng với mức độ lỗi của họ. Tuy nhiên còn có trường hợp ngoài lỗi của người gây thiệt hại thì người bị thiệt hại cũng góp một phần vào việc làm phát sinh thiệt hại và do đó người bị thiệt hại chỉ được bồi thường một phần thiệt hại phát sinh trên thực tế. Khi đó thiệt hại xảy ra một phần do người bị thiệt hại gây ra, còn một phần do lỗi của người gây thiệt hại và như vậy người bị thiệt hại vẫn được bồi thường phan thiệt hại không phải. do lỗi của mình gây ra và họ phải tự chịu trách nhiệm tương ứng với mức độ. lỗi của mình. Vì người bị thiệt hại cũng có lỗi và chính yếu tố lỗi của họ là căn nguyên dẫn đến phản ứng tiêu cực của bên gây ra thiệt hại và hậu quả thực tế xảy ra nhưng họ lại là người bị thiệt hại nên họ phải tự bồi thường cho. Như vậy, cần xác định mức độ lỗi của tất cả các chủ thé đối với thiệt hại xảy ra, từ đó xác định trách nhiệm BTTH và mức BTTH tương ứng đối. với mỗi chủ thé, bảo dam phù hợp với lẽ công băng. nhiệm BTTH riêng rẽ hay trách nhiệm BTTH liên doi), xác định mức bồi. Thực tế sẽ xảy ra hai trường hợp: trường hợp thứ nhất, có một chủ thể gây thiệt hại và có lỗi, đồng thời lỗi là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH đối với trường hợp đó; trường hợp thứ hai, có nhiều hơn một chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH và bên cạnh chủ thé “đương nhiên” phải chịu trách nhiệm BTTH thì pháp luật quy định nếu có lỗi của chủ thê khác thì chủ thể đó phải chịu trách nhiệm BTTH.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Ngoài ra, cả hai Bộ luật đều có quy định trong một số trường hợp trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh không cần điều kiện lỗi, đó là trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trường hợp. Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày khái quát các quy định pháp luật ở Việt Nam về lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng qua các thời kỳ dé từ đó thấy được quan điểm lập pháp liên quan đến.

THUC TRẠNG QUY ĐỊNH VE LOI TRONG TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HOP DONG

Trong nội dung Chương 1, tỏc giả cũn phõn tớch làm rừ cơ sở dộ xỏc. Đồng thời, tác giả đưa ra cơ sở pháp lý dé phân biệt lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng và lỗi trong trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng.

THEO BO LUAT DAN SU NAM 2015

Quy định về lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi

Tuy nhiên, BLDS năm 2015 có quy định cụ thể về trường hợp phát sinh trách nhiệm BTTH do hành vi của con người gây ra mà không cần có lỗi đó là trường hợp BTTH do làm 6 nhiễm môi trường: “Chủ thé làm 6 nhiễm môi trường mà gây thiệt hại thì phải bôi thường theo quy định của pháp luật, ké cả trường hop chủ thé đó không có lôi” (Điều 602 BLDS năm 2015). Ngoài ra, các quy định cụ thể về lỗi của người gây thiệt hại trong BLDS năm 2015 còn thể hiện qua các quy định về trách nhiệm hoàn trả một khoản tiền do người của pháp nhân, người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại (Điều 597 và Điều 600); các quy định về giảm mức bồi thường (Điều 585); các quy định về xác định mức bồi thường trong trường hợp thiệt hại do nhiều người cùng gây ra (Điều 587); các quy định về việc xác định chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp thiệt hại xảy ra còn có lỗi của người khác (Điều 605).

Quy định về lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tài sản

BLDS năm 2015 có một số quy định liên quan đến trường hợp này, cụ thể: nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (khoản 2 Điều 601); “người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bôi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” (khoản 1 Điều 603); “người chiếm hữu, người được giao quản lý phải bôi thường thiệt hại do cây cối gây ra” (Điều 604); “người chiếm hữu,. Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 cũng quy định về trách nhiệm BTTH của người chiếm hữu, sử dụng tài sản trái pháp luật trong một số trường hợp cụ thé như: “ường hợp nguôn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bôi thường thiệt hại” (Khoản 4 Điều 601); “ường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bôi thường” (khoản 3 Điều 603).

Quy định xác định vai trò của lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    Đối với trường hợp thiệt hại do hành vi của con người gây ra, theo khoản 2 Điều 596 BLDS năm 2015, khi một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mat khả năng nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây ra, trách nhiệm liên đới bồi thường sẽ phát sinh nếu chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (khoản 4 Điều 601 BLDS năm 2015).

    Đánh giá các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

      Hai là, BLDS năm 2015 không quy định “mức độ lỗi” là gì và nó được hiểu như thé nào nhưng việc BTTH trong một số trường hợp cụ thé lại quy định “căn cứ vào mức độ lỗi” để xác định mức bồi thường của chủ thê phải chịu trách nhiệm BTTH như Điều 587 quy định: “Truong hợp nhiễu người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Bon là, BLDS năm 2015 vẫn tồn tại mâu thuẫn trong các quy định về xác định phần thiệt hại mà bên bị thiệt hại không được bồi thường khi bên bị thiệt hại có lỗi trong quy định về nguyên tắc BTTH trong mục những quy định chung (khoản 4 Điều 585) và quy định loại trừ trách nhiệm BTTH trong trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (khoản 3 Điều 601).

      GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

      Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

        Bên cạnh đó, theo khoản 4 Điều 585 BLDS năm 2015 thì bất kế lỗi của bên bị thiệt hại là lỗi cố ý hay vô ý, mức độ nặng hay nhẹ, nếu chứng minh được rừ ràng lỗi đú là một phần của nguyờn nhõn trực tiếp gây ra thiệt hại thì đều xuất hiện trách nhiệm hỗn hợp và khi đó bên chịu trách nhiệm BTTH sẽ không phải bồi thường phan thiệt hại do lỗi của bên bị thiệt hại gây ra. Thứ hai, căn cử phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được quy định tại Điều 584 BLDS năm 2015 không dé cập đến yếu tố lỗi đã dẫn đến những cách hiểu không thống nhất khi áp dung dé xác định có phát sinh trách nhiệm BTTH hay không khi trong một số điều luật cu thé có trường hợp quy định người gây thiệt hại có lỗi mới phải bồi thường nhưng cũng có trường hợp quy định phải BTTH ngay cả khi không có lỗi.

        KET LUẬN

        BLDS năm 2015 về yếu tố lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng dé tìm ra những vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng những quy định pháp luật đó. Từ đó, tác giả đề xuất những kiến nghị, giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về yếu tố lỗi trong.