Giáo dục đạo đức nghề Luật cho sinh viên Luật: Những vấn đề cơ bản và giải pháp

MỤC LỤC

Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp và đạo đức nghề Luật da) Những vấn dé chung về dao đức nghề nghiệp

Chẳng hạn, trong quá trình xây dựng đạo đức mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mỗi thành viên đều phải lấy: yêu cương vị công tác, yêu nghề nghiệp, chân thành giữ chữ tín, làm việc hợp đạo lý, làm việc có hiệu quả, năng xuất cao, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc và cống hiến cho xã hội. Thấm nhuần tư tưởng đạo đức nhõn đạo cộng sản, trong lĩnh vực hoạt động phỏp luật sẽ biết rừ giới hạn giữa cái thiện và cái ác trong mỗi hành vị vi phạm pháp luật, không đẩy con người vào vòng tội lỗi, nhưng không khoan dung với hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo đúng người, đúng tội, biết hướng con người tới cái thiện.

Cơ chế hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong sinh viên a) Cơ chế hình thành các phẩm chất dao đức nghề nghiệp

Đối với sinh viên, thời gian học đại học là thời kỳ chuyển biến quan trọng của đời người, đó là thời kỳ tích luỹ tri thức nghề nghiệp, phát triển năng lực tư duy, bước đầu xã hội hoá và nuôi dưỡng phẩm chất cá tính, trau đồi ý thức đạo đức nghề nghiệp. Để bản thân trở thành sinh viên, danh xứng với thực, ngay từ ngày đầu tiên vào trường, sinh viên đã phải nghiêm túc học tập chuẩn mực hành vi đạo đức sinh viên, tự giác tuân thủ quy phạm hành vi giao tiếp với thày cô, bạn bè trong quá trình học tập.

NHŨNG YÊU CAU CƠ BẢN VE ĐẠO ĐỨC CUA CAN BỘ CÔNG CHỨC, LUẬT SƯ, THẤM PHÁN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất đạo đức luật sư

Ba là, tốt nghiệp khoá đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài được pháp luật Việt nam công nhận, hoặc những người được miễn đào tạo nghề luật sư (bao gồm những người được công nhận là giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật, người đã làm thẩm phán, kiểm sát viên từ 5 năm trở lên, người làm điều tra viên cao cấp, chuyên viên pháp lý cao cấp, nghiên cứu viên pháp lý cao cấp). Bốn là, có phẩm chất đạo đức tốt. Năm là, không phải là cán bộ công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức. Thực trạng đội ngũ luật sư và hành nghề luật sư ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập về năng lực, phẩm chất và cơ chế hoạt động. Nghề luật sư là một nghề đặc biệt dựa trên sự hiểu biết pháp luật và áp dụng pháp luật thực hiện chức năng cơ bản là góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội và pháp chế xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, ngoài năng lực, rất cần đến phẩm chất đạo đức. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của luật sư, tất cả các nước trên thế giới đều quan tâm và yêu cầu rất cao. Ở nước ta hiện nay, trong chương trình đào tạo luật sư cũng có một chuyên đề. về quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư. Nhưng nội dung chưa được dé cập một cách toàn diện và có hệ thống. Các phạm trù đạo đức biểu hiện trong lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của luật sư như thiện, ác, nghĩa vụ, danh du, lương tõm, hạnh phỳc, lẽ sống chưa được làm rừ.. Hiện nay, Bộ Tư phỏp. đang xây dựng đề án về đạo đức nghề nghiệp luật sư. Hy vọng chúng ta sẽ sớm có một văn bản thống nhất về quy phạm đạo đức do Hội luật gia Việt Nam ban hành để áp dụng cho tất cả các đoàn luật sư, các luật sư trong cả. b) Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất đạo đức của luật sư. Nhấn mạnh tư tưởng phục vụ nhân dân của luật sư chính là nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong xã hội ta: quan tâm đến nhân dân, lo điều nhân dân lo, nghĩ điều nhân dân nghĩ, phù trợ người nguy, giúp đỡ kẻ khốn, giúp người nghèo cứu kẻ hoạn nạn, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng hợp pháp của nhân dân từ đó hình thành mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp của Tham phán

Có thái độ đúng mực, hết lòng thương nước thương dân, căm ghét kẻ bất lương, vô đạo đức đặc biệt là những kẻ ăn hối lộ, tham nhũng, lợi dụng quyền hành ức hiếp, hạch sách nhân dân. + Vừa phải tuân thủ đúng pháp luật nhưng không máy móc mà phải dựa vào lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, niềm tin nội tâm của mình rằng phán quyết của mình là phù hợp đạo lý, hợp với lẽ công bằng được đông dao dư luận của quần chúng nhân dân ủng hộ và phải dám chịu trách nhiệm với phán quyết của mình trước pháp luật và trước dư luận của xã hội.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIAO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO

Coi việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán cũng như vi phạm pháp luật và phải có những chế tài xử lý thật nghiêm khác. Qua đó vừa đảm bảo để Tham phán dễ dang tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức của mình vừa góp.

SINH VIÊN LUẬT HIỆN NAY

KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI

    Đây là một đề tài có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn, liên quan đến nhiều ngành trong khối nội chính và nhiều khâu, từ đào tạo đến hoạt động thực tiên áp dụng luật nên cần có sự phối hợp nâng cấp đề tài ở cấp cao hơn. Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, cần triển khai một số chuyên đề về đạo đức nghề luật giảng dạy cho sinh viên ở mọi đối tượng và tiến tới phải có môn học này trong chương trình đào tạo.

    NHỮNG VAN DE CƠ BAN CUA DAO ĐỨC

    PHẦN THỨ HAI. thích sự xuất hiện những điều xấu, xuất hiện những động cơ thấp hèn, nạn trộm cắp, tham lam, sự gian trá.. ngày càng tăng. Loài người bát đầu hình thành một nền đạo đức mới phức tạp - đó là nền đạo đức đối kháng trong xã hội có đối kháng giai cấp. Khởi đầu là sự đối kháng đạo đức của nô lệ với đạo đức của chủ nô. Tầng lớp người có đặc quyền, đặc lợi trong xã hội cho phép mình là người “có đức hạnh, người thượng lưu, quý tộc”, còn những người nô. lệ là những người “không có phẩm hạnh, những người thấp hèn, hạ đẳng”. Tình trạng bình đẳng trong thời kỳ nguyên thuỷ nhường chỗ cho đẳng cấp. Nhà nước xuất hiện, dựa vào đó giai cấp thống trị quy định nội dung cơ bản của đạo đức, day tới hai cực đối lập gay gắt là quan hệ chủ — tớ, trên — dưới, mệnh lệnh — phục tùng.. Tính chất đó cũng quan hệ với những nội dung khác nhau của quan niệm tốt, xấu trong giai cấp này hay giai cấp kia. Chế độ phong kiến thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ, quan điểm về đạo đức của giai cấp quý tộc phong kiến và nông dân về thực chất vẫn đối lập với nhau, nhưng sự đối lập đó đã có sự biến đổi nhất định. Đó là những yếu tố mâu thuẫn và sự khác biệt trong các quan điểm về đạo đức đã thu hẹp lại, những yếu tố giống nhau được mở rộng ra. Nhưng điều đó không có nghĩa là làm giảm nhẹ mâu thuẫn giai cấp mà nó phản ánh tình trạng người nông dân ý thức được về quyền của mình và được tự do hơn nô lệ. Sự thay thế quan hệ sản xuất phong kiến bằng quan hệ sản xuất tư hữu chủ. nghĩa dẫn đến sự biến đổi cả hệ thống đạo đức xã hội. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ thõm nhập vào tất cả cỏc ngừ ngỏch xó hội, phỏ tan những sợi dõy đạo đức phong kiến trói buộc con người. Nền dân chủ tư sản được thiết lập, cá nhân con người được giải phóng và khẳng định đó là một bước tiến bộ lịch sử. Chủ nghĩa cá nhân tư sản trở thành một nguyên tắc cơ bản của đạo đức tư sản. Trong xã hội tư bản, đấu tranh giai cấp không giảm mà trái lại, diễn ra ngày càng quyết liệt với quy mô ngày càng lớn. Về mặt đạo đức trong chủ nghĩa tư bản, sự khác biệt và mâu thuẫn giữa đạo đức chính thống và đạo đức thực tế càng thêm sâu sắc. Đạo đức cá nhân và trách nhiệm đạo đức của con người. trong xã hội tư bản trở thành hình thức và che đậy sự giả dối. Tất cả các hoạt động của con người, trí tuệ, tình cảm, danh dự và lương tâm đều trở thành đối tượng đổi trác, mua bán, công lý và đạo đức không được bảo đảm trên thực tế. Con người trở nên gia dối, ích ky và tàn nhẫn lạnh lùng. Cách mang xã hội chủ nghĩa thang lợi về mặt chính tri, giai cấp công nhân năm chính quyền, tạo những tiền dé để người lao động từng bước được giải phóng. Cùng với sự suy sụp của chế độ cũ, từng bước hình thành quan hệ xã hội mới của một chế độ xã hội mới, trong hoàn cảnh ấy đã nảy nở một nền đạo đức mới. Đó là đạo đức của giai cấp công nhân - Đạo đức cộng sản. Đạo đức cộng sản chứa đựng tất cả những đặc điểm tốt đẹp của các nền đạo đức trong các thời đại trước, của quần chúng nhân dân lao động được kế thừa, phát huy trong suốt các thời kỳ phát triển của lịch sử nhân loại. Đạo đức cộng sản mà chủ thể của nó là giai cấp công nhân, giai cấp đại diện cho lợi ích của toàn thể quần chúng nhân dân lao động vừa thể hiện những giá trị, chuẩn mực, quy tắc ứng xử phù hợp lợi ích của giai cấp công nhân, vừa hàm chứa những nhân tố đạo đức chung của cả loài người. Vì thế, có thể nói, đạo đức cộng sản là giai đoạn cao trên con đường tiến lên của đạo đức loài người. Con đường để khẳng định những giá trị đạo đức cộng sản trở thành. hiện thực trong đời sống xã hội, phải thông qua quá trình đấu tranh chống lại. những thế lực và truyền thống lạc hậu của xã hội cũ, tích cực xây dung mot xã hội mới. So với các nền đạo đức trước đây, đạo đức cộng sản là một bước phát triển mới về chất. Đạo đức là từ Hán - Việt được ghép bởi từ đạo và từ đức. Đạo nghĩa là con đường, trong triết học là con đường của tự nhiên, đồng nghĩa với từ quy luật, trong xã hội nghĩa là con đường sống của con người trong xã hội. Đức là đức tính, là nhân đức — tính người, là biểu hiện của dao. Theo người Trung Quốc cổ đại, đạo đức là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo. Đạo đức bao gồm ý thức đạo đức và hành vi thực tiễn đạo đức. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức là toàn bộ tư tưởng, quan điểm về quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, truyền thống và sức mạnh của du luận xã hội. Nhu chúng ta đã biết, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quy định. Chế độ kinh tế - xã hội là nguồn gốc xuất phat và quy định quan điểm đạo đức của con người. Xem xét quan điểm đạo đức, đánh giá quan hệ đạo đức và hành vi đạo đức của con người trong xã hội, trong mỗi thời kỳ lịch sử phải xuất phát từ cơ sở kinh tế, quan hệ về lợi ích kinh tế và điều kiện xã hội của họ. Xây dựng, củng cố và hoàn thiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, phải bắt đầu từ việc xây dựng cơ sở kinh tế, thực hiện chế độ chính sách xã hội. Chẳng hạn, đạo đức cộng sản chủ nghĩa thể hiện mối. quan hệ hợp tác, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau chỉ được hình thành trên cơ sở xã hội mà người lao động đã được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột. Xã hội loài người đã tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi của con người như phong tục, tập quán, pháp luật..và đạo đức cũng là một phương. thức điều chính hành vi của con người. Đạo đức đánh giá hành vi con người dưới góc độ và chuẩn mực về thiện, ác, nghĩa vụ, danh du, lương tâm, hạnh phúc. Xã hội nào, thời kỳ lịch sử nào cũng đánh giá đạo đức dưới góc độ như vậy. Tuy nhiên, nội hàm của các khái niệm đạo đức được đưa ra làm chuẩn mực trong mỗi thời đại, mỗi chế độ xã hội có sự khác nhau. Chẳng hạn, nghĩa. vụ của con người trong xã hội phong kiến khác với nghĩa vụ của con người trong xã hội tư bản và cũng khác với nghĩa vụ của con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Mỗi cá nhân con người sống trong một xã hội cụ thể, luôn phải có trách nhiệm chuyển những đòi hỏi của xã hội và những thể hiện của chúng thành nhu cầu, mục đích và hứng thú trong mọi hoạt động của mình. chuyển biến từ yêu cầu của xã hội thành hành vi tích cực của mỗi cá nhân là. việc tuân thủ những quy tắc mà xã hội ngăn cấm và tích cực hoạt động theo những gì được dư luận xã hội khuyến khích. Hệ thống các giá trị đạo đức hình thành, phát triển và hoàn thiện gắn liền với. sự phát triển và hoàn thiện của ý thức đạo đức và sự điều chỉnh của đạo đức. Hệ thống giá trị đạo đức mang tính chất tích cực, tiến bộ khi nó phù hợp với sự phát triển tiến bộ xã hội, nó thúc day sự phat triển đi lên của xã hội. Ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận thức của con người trước hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn mực và những quy tắc đạo đức do xã hội đặt ra, giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi và hoàn thành. nghĩa vụ đạo đức một cách tự nguyện. Ý thức đạo đức bao gồm cả tri thức và. tình cảm đạo đức. Trong đó, tình cảm đạo đức là yếu tố quan trọng góp phần chuyển hoá tri thức thành hành vi đạo đức đúng đắn. Nếu không có tình cảm thì tri thức về đạo đức cũng chỉ là lý thuyết suông, sáo rỗng. Nghiên cứu vấn đề đạo đức không chỉ dừng lại ở ý thức đạo đức mà phải làm rừ cả mặt thực tiễn đạo đức. Thực tiễn đạo đức là hoạt động của con người dưới sự tác động của niềm tin, ý thức đạo đức là quá trình hiện thực hoá ý thức đạo đức trong đời sống xã hội. Thực tiễn đạo đức là hệ thống các hành vi đạo đức của con người được nảy sinh trên cơ sở chỉ dẫn của ý thức đạo đức. Đạo đức không chỉ có ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức mà còn là một dạng quan hệ xã hội. Đó là một yếu tố tạo nên tính hiện thực bản chất xã hội của con người. Quan hệ đạo đức thể hiện trong quan hệ giữa các cá nhân với xã hội. Quan hệ đạo đức được hình thành và phát triển một cách khách quan; nó luôn luôn biến đổi qua các thời kỳ lịch sử và là một trong những cơ sở để hình thành nên ý thức đạo đức. Đạo đức là một dạng của quan hệ xã hội nên đạo đức bao giờ cũng mang tính xã hội, là đạo đức xã hội. Điều đó có nghĩa là, đạo đức bao giờ cũng là đạo đức của một cộng đồng người nhất định, là sự thống nhất biện chứng giữa đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân. Đạo đức cá nhân là biểu hiện đặc thù của đạo đức xã hội, nhưng không bao hàm hết nội dung của đạo đức xã hội. Đó là đạo đức của từng cá nhân riêng lẻ, phản ánh và khẳng định tồn tại xã hội của các cá nhân ấy về lợi ích và hoạt động của họ. Trong xã hội, mỗi cá nhân tiếp thu đạo đức xã hội khác nhau và tác động, ảnh hưởng trở lại xã hội cũng khác nhau. Còn, đạo đức xã hội là tổng hoà những nhu cầu phổ biến được đúc kết từ những tinh hoa của đạo đức cá nhân; nó trở thành cái chung của một giai cấp, của một dân tộc, một thời đại nhất định. Đạo đức xã hội được duy trì, kế thừa, củng cố thông qua phong tục, tập quán, truyền thống và vận động, biến đổi, phát triển thông qua các hoạt động và giao tiếp xã hội. d) Ban chat va chức nang của dao đức d. Hơn nữa, giai cấp thống trị nắm khâu tuyên truyền, điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất tinh thần, trong đó, có các giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích của nó và bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải tuân thủ những chuẩn mực đạo đức của giai cấp thống trị.

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VA DAO ĐỨC NGHỀ LUẬT

    Chang hạn, đạo đức nghề y (y đức) từ thời cổ đại đến nay đều có những chuẩn mực chung, lấy việc cứu người làm điều thiện, nhưng người thày thuốc dưới chế độ xã hội chủ nghĩa nâng những giá trị đạo đức đó lên phù hợp với đạo đức của con người xã hội chủ nghĩa. Đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp nên quan điểm về nghề nghiệp, thái độ đối với nghề nghiệp trong mỗi chế độ xã hội cũng khác nhau. Dưới chế độ phong kiến, trong “bách nghệ” thi “vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao”, nghĩa là vinh quang thuộc về tầng lớp lao động trí óc, còn quần chúng nhân dân — người lao động chân chính, sáng tao ra các giá tri vật chất, tinh than cho xã hội thi bị coi là “dan ngu”. Nhân dân lao động do bị anh hưởng của đạo đức phong kiến nên cũng có những quan niệm sai lầm về lao động, về nghề nghiệp. Đối với họ, học nghề, khổ luyện nghề không phải do yêu cầu của việc phát triển nghề, đáp ứng yêu cầu của xã hội, phục vụ xã hội mà là để “vinh thân”, ‘phi gia”, nghĩa là, luyện nghề cho giỏi để phục vụ cho lợi ích cuộc sống cá nhân. Vì thế, nhiều khi làm nghề bất chấp cả lợi ích của người khác, lợi ích của xã hội, miễn là thoả mãn được lợi ích cá nhân. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” như C. Angghen đã nhận xét: “Giai cấp tư sản không để lại một mối quan hệ. nào khác ngoài mối lợi là trả tiền ngay không tình, không nghĩa. Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiếp sĩ, của cảm tình tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của sự tính toán ích ký. Nó đã biến những phẩm giá của con người thành một giá tri trao đổi đơn thuần”.0) Giai cấp tư san coi lao động là phương tiện làm ra lợi nhuận, chúng đề cao tư tưởng thực dụng, còn đối với giai cấp vô sản, sức lao động của họ trở thành. Mặt khác, trẻ em ngày nay có nhiều điều kiện được tiếp xúc với các thành tựu khoa học, kỹ thuật hiện đại, nhiều nguồn thông tin nên có sự hiểu biết phong phú hơn với các thế hệ trước (cùng trang lứa) dẫn đến sự ngộ nhận là đã trưởng thành xem nhẹ lời khuyên của cha me, thay cô, mâu thuẫn xung đột thế hệ giữa bố mẹ và con cái, tiếp thu sự giáo dục gia đình khó khăn, đặc biệt là sự định hướng của gia đình về nghề nghiệp của các en. Qua các đợt điều tra xã hội học thăm dò về động cơ lựa chọn vào học nzanh luật của sinh viên cũng phù hợp với thực trạng đó. Chẳng hạn, khi hỏi về việc. lựa chọn vào học ngành luật: 72% sinh viên tự chọn, 13% theo lời khuyên của cha mẹ và người thân trong gia đình. Việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên rất cảm tính, do đó khi vào hoc, thuc tế không như sự hình dung tưởng tượng ban đầu nên sinh viên dễ thất vong. Trên trang Vebsite: “tintưcvietnam.com” ngày 30/1/2004 viết về tâm trạng này của sinh viên Việt Nam như sau: “Tôi không muốn học, tôi không muốn làm việc, tất cả đều làm tôi chán ngán và thất vọng.. Hiện tượng này không còn hiếm nữa trong sinh viên. Một thế giới trẻ năng động, nhiệt huyết, đầy. hoài bão và ước mơ ở đâu rồi? Tương lai của một đất nước đang ngủ gục, chán. Nguyên nhân sâu xa phải nói đến đó là việc lựa chọn nghề nghiệp khi còn ngồi trong ghế nhà trường phổ thông.. chọn trường cốt sao đậu được vào đại học, chứ ít ai cân nhắc kỹ xem bản thân có phù hợp với tính chất ngành nghé không để sau này phấn đấu hết sức vì mục tiêu đã chọn. Đôi khi con cá: lại phải lựa chọn tường, chọn nghề theo sự chi phối của bố mẹ.. Ban đầu chưa thấy được tác hại của lối suy nghĩ này, nhưng một khi đã tước chân vào trường đại học, tiếp xúc với ngành học rồi, sinh viên mới nhận ra rằng mình đã.. Một nghiên cứu mà tôi đã đọc cho thấy có trên 60% sinh viên cảm thấy không vừa ý với nghề nghiệp đã chọn, không ít người thuộc số đó muốn chuyển sang ngành khác”. Ấn tượng nghề luật trong tâm trí học sinh lớp 12 trước ngưỡng cửa lựa chọn. nghề nghiệp tương lai của các em như thế nào, qua số liệu điều tra xã hội học của Dự án 77/2000 do Trường Đại học Luật thực hiện đã phản ánh một rhần về vấn đề đó. Với câu hỏi cho những em không đăng ký dự thi vào trường Luật, kết quả nhận được như sau:. - Do số lượng học sinh dự thi quá đông. - Do sự khó xin việc sau khi tốt nghiệp ra trường. - Do thích nhưng bố mẹ định hướng cho ngành khác. Như vậy, sự am hiểu của xã hội và vị thế của trường Luật trong xã hội chưa. Trong các ý kiến, kiến nghị với các cơ sở đào tạo cán bộ pháp luật, nhiều người dé cập đến vấn dé: quan tâm đến giáo dục phẩm chất và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ làm công tác pháp luật. Vậy phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ hoạt động trong lĩnh vực pháp luật là gì?. Theo chúng tôi, người hoạt động trong lĩnh vực pháp luật trước hết phải là người hiểu biết và thấm nhuần những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam. Những giỏ trị đú đó được Bộ Chớnh trị chỉ rừ trong Nghị quyết 09. “Một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay”. “Những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý “thương người như thể thương thân”, đức tinh cần cù, vượt khó, sáng tao trong lao động”.t). Là người Việt Nam, dù hoạt động trong lĩnh vực nào cũng phải kế thừa được những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam và thể hiện được những giá trị truyền thống đó trong lĩnh vực hoạt động của mình. Trong thang giá trị đạo đức truyền thống, lũng yờu nước được xem là cốt lừi cơ bản, phổ biến và cao nhất. Vì thế, khi nói về các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, giáo sư Trần Văn Giàu đề cập và nhấn mạnh đến bảy nội dung, trong đó yêu nước bao giờ cũng đặt lên hàng đầu. Yêu nước là nghĩa vụ đạo đức, là danh dự và lương tâm của mỗi con người. Đó là tình cảm thiêng liêng, là giá trị hàng đầu chi phối các giá trị của dân tộc ta. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam gắn bó với quê hương làng xã, mang đặc trưng đậm nét cộng đồng bằng quan hệ thân tộc, gia đình tạo nên tình cảm hướng nội sâu sắc của con người Việt Nam. Mọi hành vi đạo đức trái với giá trị truyền thống thiêng liêng đó là đều bị chê trách và phê phán. Người Việt Nam hiện đại, yêu nước là yêu nhân dân, có ý thức phục vụ nhân. ‘”) Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, trang 19.

    CƠ CHẾ HINH THÀNH VA SỰ LỰA CHON PHAM CHẤT ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG SINH VIÊN

    Tự kiềm chế, tự chủ là tuỳ tình hình mà điều chỉnh phương hướng của hành vi, bảo đảm cho hành vi không bị ảnh hưởng của hoàn cảnh bên ngoài làm sai lệch chuẩn mực; điều đó có nghĩa là, khả năng và thói quen kiểm tra hành vi làm chủ bản thân, biết kìm hãm những hành động được cho là không cần thiết hoặc có hại trong trường hợp cụ thể. Quá trình hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ở mỗi cá nhân con người, về cơ bản chia làm ba thời kỳ: Mor ld, thời kỳ học tập chuẩn bị về mặt tư tưởng; Hai là, thời kỳ hình thành các phẩm chất dao đức nghề nghiệp cua mỗi cá nhân qua hoạt động nghề nghiệp; Ba /d, thời kỳ chính muồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp qua sự thành công nghề nghiệp của mỗi cá nhân.

    CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

    NHUNG YEU CAU CO BAN VE PHẨM CHẤT DAO ĐỨC LUẬT SƯ

    Có bằng cử nhân luật

    Như vậy, vấn đề đạo đức nghề nghiệp của luật sư là một vấn đề mà Hiệp hội luật gia (hoặc các Hội luật gia) ở các nước đều quan tâm và có các chuẩn mực, quy phạm về đạo đức nghề nghiệp, đồng thời có chương trình giáo dục, giám sát và xử lý vi phạm một cách chặt chế, nghiêm minh. Ở nước ta hiện nay, trong chương trình đào tạo luật sư cũng có một chuyên đề. về quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư. Nhưng nội dung chưa được. đề cập một cách toàn diện và có hệ thống. Các phạm trù đạo đức biểu hiện. trong lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của luật sư như thiện, ác, nghĩa vụ, danh dự, lương tõm, hạnh phỳc, lẽ sống chưa được làm rừ.. Hiện nay, Bộ Tư phỏp đang xây dựng đề án về đạo đức nghề nghiệp luật sư. Hy vọng chúng ta sẽ sớm có một văn bản thống nhất về quy phạm đạo đức do Hội luật gia Việt Nam ban hành để áp dụng cho tất cả các đoàn luật sư, các luật sư trong cả. f) Những yêu cầu co bản về phẩm chất dao đức của luật su. Luật sư phải biết sử dụng ngụn ngữ một cỏch rừ ràng, chuẩn xỏc, sỳc tớch, sinh động để biểu đạt tư tưởng của mình; tạo thành thói quen, đối với khách hàng thì dùng lời kính trọng, chân thành, cởi mở, dễ gần; đối với bản thân thì khiêm tốn, nhẫn nại, biết lắng nghe lời nói của đối tác một cách có hiệu quả, đồng thời phải có kỹ xảo nói chuyện để thu hút và nắm chắc diễn biến tư tưởng của đối tác.

    ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN LUẬT HIỆN NAY

    Quan điểm và phương hướng đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên luật

    Để có được phương pháp thuyết trình bài giảng và hướng dẫn sinh viên thảo luận các môn khoa hoc Mác - Lénin thật sự hấp dẫn, đạt hiệu qua cao thì người thầy cần có những phẩm chất cơ bản, như lập trường tư tưởng chính trị vững vàng; đạo đức và lối sống mẫu mực, trong sáng; yêu nghề dạy học một cách thật sự; có tinh thần "tất cả vì sinh viên thân yêu”; có kiến thức vững vàng; ham học hỏi; cầu thị và thường xuyên tự bồi dưỡng, trau đồi, bổ sung hệ thống các tri thức khoa học của mình; luôn luôn tự tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm, vận dụng những kỹ năng sư phạm mới để truyền đạt kiến thức tới. Sau mỗi chuyên thăm quan, tìm hiểu thực tế thì mỗi sinh viên phải viết bản thu hoạch và thầy (cô) giảng bộ môn khoa hoc Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với cán bộ Phòng công tác chính trị và quản lý sinh viên, Ban chấp hành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của trường chấm, đánh giá cho điểm và kết quả đó được tính vào điểm kiểm tra trình của môn học hoặc được tính tới để bình xét đoàn viên hay xem xét, đánh giá về phẩm chất, đạo đức, ý chí phấn đấu của sinh viên khi kết nạp vào Đảng hoặc nhận xét từng năm và cả khoá học.

    NGHIỆP CHO SINH VIÊN LUẬT

    Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy chuyên môn luật 1. Đổi mới nội dung giảng dạy chuyên môn luật

      Quan điểm của chúng tôi là: cần hết sức coi trọng kiến thức chung, cơ bản vì những kiến thức này đóng vai trò quyết định nhất tới sự hình thành tư duy khoa học, phương pháp nhận thức đúng đắn của sinh viên về đối tượng nghiên cứu của môn khoa học pháp lý được xác định là môn học pháp lý và đối tượng của môn học pháp lý đó; tới khả năng vận dụng lý luận khoa học cơ bản vào thực tiễn, phù hợp với một trong những mục tiêu chủ yếu của đào tạo cử nhân luật học là trang bị những kiến thức khoa học cơ bản cho người học nhằm hình thành ở họ tư duy khoa học, phương pháp nhận thức khoa học và khả năng (hoặc kỹ năng) vận dụng (hoặc ứng dụng) lý luận khoa học vào thực tiễn. Một là, phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn hơn nữa về vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của từng môn học và đối tượng học, nếu không, sẽ dẫn đến tình trạng hoặc là giảng bài một cách hời hợt, qua loa, đại khái làm cho các vấn đề cần được làm sáng tỏ chỉ dừng lại ở mức độ lờ mờ, chung chung; hoặc là giảng giải một hay một vài vấn dé nào đó quá cụ thể, quá rộng, còn các vấn dé khác trong bài giảng chỉ được trình bày qua loa (làm như vậy dễ tự dẫn thầy đi lan man hay lội sang các khoa học khác); hoặc là giảng bài không bám sát nội dung chương trình học (cách giảng này cũng tự đẩy thầy chệch khỏi mục tiêu bài giảng, còn người học không thu nhận được gì bổ ích);.