Cơ sở lý thuyết và thực hành xây dựng nội dung chương trình giảng dạy môn Luật cạnh tranh tại Trường Đại học Luật Hà Nội

MỤC LỤC

B NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CẠNH TRANE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ LUẬT CANH TRANH

Canh tranh luôn mang đến hệ quả là doanh nghiệp nao có chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu quả, sẽ tiếp tục but phá vươn lên; doanh nghiệp nào không trụ được sẽ bị loại khỏi cuộc chơi ; trên thị trường sẽ ngày càng có nhiều doanh nghiệp "khỏe khoắn” - tiền dé của một môi trường kinh doanh hoàn hảo. Nếu như luật thương mại điều chỉnh các hành vi thương mai của các thương nhân tronz quá trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ thông qua việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong từng quan hệ cụ thể, thì luật cạnh tranh điều chỉnh khía cạnh cạnh tranh của từng quan hệ đó nhìn từ góc độ lợi ích công cộng.

CAC HANH VI HAN CHẾ CANH TRANH

Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và có tổng thi phần trên thị trường liên quan từ 50% trở lên( đốt với 2 doanh nghiệp), từ 65% trở lên(. Việc xác định vị thống linh và vị trí độc quyền như trên là tương đối thống nhất và phù hợp với Luật cạnh tranh của các nước trên thế giới như chúng ta đã phản tích ở trên. Hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh và vi trí doc quyền. Lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền được hiểu là hành vi của các doanh rghiép có vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền sử dụng bang mọi cách, mọi thủ đoạn để loại bỏ sự cạnh tranh. loại bỏ và tiêu điệt các đối thủ cạnh tranh khỏi. Ltật cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới bên cạnh đưa ra tiêu chí để xác định m)t doanh nghiệp nào đó có bị coi là có trí vị thống lĩnh và vị trí độc quyền hay khong thì còn quy định rất cụ thể các hành vị mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền không được thực hiện. Hiện nay, tuy các doanh nghiệp nhà nước thống lĩnh và độc quyền đã được nhà nước quản lý thông qua kiểm soát giá độc quyền, song công việc này còn mang tinh chap vá, thiếu hệ thống, thiếu cơ sở pháp lý, nén tình trạng lợi dụng vi trí thống [nh và độc quyền để ép giá, nâng giá, thậm chí có lúc còn tạo nên những cơn sốt giá dot biến trên thị trường, làm thiệt hai đến lợi ích của các thủ thể trong xã hội.

CÁC HANH VI CANH TRANH KHÔNG LANH MANH

    Nhăm đạt được mục tiêu này ở mức độ tối ưu, doanh nghiệp có thê thực hiện quảng cáo không trung thực như khang định minh bang việc so sánh voi hang hoá, dịch vụ của thương nhân khác, sử dụng sản phẩm quảng cáo hoặc những thông tin có thê gây nhằm lẫn cho khách hàng để lôi kéo khách hàng ..Những hoạt động quảng cáo như thế đều được thực hiện với mục đích cạnh tranh không. Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề được thành lập trên cơ sở sự tự nguyện của các doanh nghiệp thành viên có chung lợi ích, là nơi cung cấp các thông tin đã được xử lý đã được về các lĩnh vực trên thị trường trong nước và quốc tế, nơi học hỏi, trao đối kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp, tập trung nguyện vọng dé phản ánh lên Chính phủ..Với vai trò này, hiệp hội có thé tạo.

    QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ THEO

    Bán hàng đa cấp là một phương thức tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp của doanh nghiệp với sự tham gia của nhiều người ở các cấp khác nhau, theo đó người tham gia sẽ được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ kết quả bán hàng hoá của mình và của người khác trong mạng lưới do mình tô chức ra và được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận. Các thỏa thuận han chế cạnh tranh được miền trừ phải không rơi vào một trong các trường hợp sau: Canh tranh không lành mạnh: Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh; Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà một trong các bên tham gia thỏa thuận có hành vi lạm dung vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thông qua các thỏa thuận đó; Thỏa thuận tiến tới hành vị tập trung kinh tế bị cấm theo qui định của pháp luật.

    THUC TIEN GIANG DAY, NGHIÊN CỨU LUAT CANH TRANH Ở MOT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI

    SỰ CAN THIẾT CUA VIỆC NGHIÊN CỨU VA GIANG DAY PHAP LUẬT CANH TRANH TẠI TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    Cũng từ việc các chủ thể kinh doanh cạnh tranh quyết liệt với nhau trên thương trường, đã để lại những hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế như: Nan thất nghiệp ngày càng nghiêm trọng; sự phá sản của nhiều chủ thể kinh doanh không đủ sức chịu đựng trước sự khốc liệt của cạnh tranh đã kéo theo nhiều hậu quả xấu về kinh tế và xã hội; sự phân hoá giàu nghèo trong xó hội ngày càng rừ nột. Nếu họ được trang bị tương đối đầy đủ những kiến thức về pháp luật cạnh tranh, ở vị trí công tác của mình trong thực tiễn, họ sẽ có thể giải quyết những vụ vi phạm liên quan đến những hành vi cạnh tranh không lành mạnh; họ có thể tư vấn cho các khách hàng của mình để các chủ thể kinh doanh vừa duoc tự do cạnh tranh để tồn tại và phát triển, vừa không vi phạm pháp luật nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng; họ có thể trở thành những doanh nhân th¿nh dat, và ở vi trí của mình, họ biết được họ phải hành động như thế nào để vừa mang lại lợi ích cho bản thân cũng như không ảnh hưởng tới các đối thủ khác cùng “đường đua”.

    GLANG DAY PHÁP LUẬT CANH TRANH TẠI TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

    THỰC TRANG GIANG DAY PHAP LUẬT CANH TRANH TẠI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

    Với nội dung các bài học như đã trình bày trên, chuyên đề pháp luật cạnh tranh đã đề cập những vấn đẻ lý luận và những quy định cơ bản của pháp luật thực định (trong đó quan trọng phải kể đến là nội dung của Luật cạnh tranh năm 2004). Có thể nói, việc đưa pháp luật cạnh tranh vào giảng dạy trong chương trình đào tạo cử nhân luật với những nội dung như trên đã thể hiện nỗ lực đáng kể của Bộ môn Luật thương mại, và bước đầu đã mang lại những kết quả tích cực.

    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHAM NÂNG CAO CHẤT LUONG GIẢNG

    Mặt khác, theo tôi, với tính chất là một lĩnh vực pháp luật còn mới mẻ, nhưng cũng đặc biệt quan trọng của hệ thống pháp luật trong điều kiện kinh tế thị trường, Luật cạnh tranh cần được truyền đạt cho sinh viên theo hướng kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết, luật thực định và những tình huống thực tiễn đã và đang diễn ra rất. Các tình huống về luật cạnh tranh có thể được, biên soạn theo các chủ đề: Một nhóm tình huống xác định những hành vi gây hạn chế cạnh tranh; Một nhóm tình huống xác định những hành vi cạnh tranh không lành mạnh; Một nhóm tình huống về tình tự, thủ tục xử lý vi phạm pháp luật trong cạnh tranh (tố tụng cạnh tranh).

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CANH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

    MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CANH TRANH

    Chính vì vậy mà trong luật cạnh tranh xuất hiện khái niệm ‘‘tinh hợp pháp của thiệt hại cạnh tranh’’, được hiểu là trong trường hợp một doanh nghiệp sử dụng các biện pháp mà pháp luật không cấm để thu hút khách hàng về phía mình thì doanh nghiệp khác bị ‘‘thiét hai’’(biéu hiện qua việc bị mất một lượng khách hàng thường xuyên) sé không có căn cứ pháp lý để khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại. Đơn cử như nền kinh tế Việt Nam trong những năm trước thời kỳ đổi mới, chỉ với hai thành phần kinh tế cơ bản là quốc doanh và tập thể và mọi vấn đề từ chiến lược kinh doanh đến phân phối, tiêu thụ sản phẩm đều do Nhà nước (thông qua các cơ quan chủ quản của các doanh nghiệp) ấn định thì không thể nói đến cạnh tranh với tính chất là sự chạy đua kinh tế.

    II MỘT SO VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN

    Trong trường hợp này, luật cạnh tranh có nhiệm vụ bảo vệ các tác nhân kinh tế chống lại các hành vị cạnh tranh không lành mạnh do các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh sử dụng (đó là lý do ra đời của các quy định về cạnh tranh không lành mạnh, các quy định cấm phân biệt đối xử, minh bạch hoá trong quan. Một ví dụ điển hình ở Anh : đầu những năm 90 Chính phủ Anh quốc cho tư hữu hoá ngành đường sắt, kết quả là chất lượng phục vụ ngày càng tồi tệ (trật bánh đường ray, hoãn chuyến, bỏ chuyến thường xuyên), do đó gan đây Chính phủ Anh đã phải quốc hữu hoá trở lại ngành vận tải này.

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CANH TRANH

    SURA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CUA PHÁP LUẬT CANH TRANH

    Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, khi sự tích tụ tư bản tăng lên, hình thành các tập đoàn tư bản đệc quyền và chủ nghĩa độc quyền ra đời thì đó cũng là lúc các nhà nước tư ban thay cần thiết phải xây dựng những luật lệ để hạn chế và kiểm soát sự lũng đoạn của độc quyền. Trong thời đại ngày nay việc bảo vệ quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanh đều được các quốc gia quan tâm đặc biệt là việc bảo đảm cơ cấu thị trường, bảo đảm sự hợp lý trong tương quan lợi ích của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.Vì thế pháp luật cạnh tranh có xu hướng phát triển mạnh hơn ở lĩnh vực pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền.

    MỤC TIÊU, PHAM VI DIEU CHINH, ĐỐI TƯỢNG AP DUNG CUA PHÁP

    Ngoài ra tại một số điều trong các chương tập trung kinh tế, thủ tục thực hiện các trường hợp miễn trừ đặc biệt là chương về điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh đó quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc thực thi nhiệm vụ trung thực, khách quan nhằm đảm bảo tính minh bạch và môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Đó là chế tài dân sự (áp dụng đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ yếu là bồi thường thiệt hai, buộc chấm dứt hành vi vi phạm), chế tài hành chính (áp dung đốt với các hành vi thoả thuận han chế canh tranh, lạm dung vi trí thống lĩnh, tập trung kinh tế, chủ yếu là phạt tiền), chế tài hình sự ( áp dụng đối với các hành vi vị phạm luật cạnh tranh đã có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm).

    VỊ TRÍ CUA LUẬT CANH TRANH TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

    ĐẶT VẤN DE

    Hầu hết luật cạnh tranh của các nước đều cho phép các cơ quan quản lý cạnh tranh được quyền chủ động can thiệp khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm (ở Mỹ là Bộ Tư pháp, ở Đức là Cục cạnh tranh liên bang, ở Pháp là Tổng cục cạnh tranh, tiêu thụ và chống gian lận thương mại và Hội đồng cạnh tranh..). Nhiều chế định của luật cạnh tranh như cạnh tranh không lành mạnh, điều khoản cấm cạnh tranh..thực chất là sự phát triển của luật dân sự, thương mại hay luật lao động (như cạnh tranh không lành mạnh có cơ sở từ chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong luật dân sự; điều khoản cấm cạnh tranh có cơ sở chủ yếu từ luật thương mại hay luật lao động..).

    PHAM VI DIEU CHỈNH VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CUA LUẬT

    Luật cạnh tranh phá vỡ biên giới giữa luật công và luật tư, nó là sự sâu chuỗi của hầu hết các ngành luật: dân sự, thương mại, hành chính, hình sự. Chính sự ‘‘tran bo’’ này đã làm nên nét đặc trưng của luật cạnh tranh: luật cạnh tranh không có chế tài riêng mà nó sử dụng chế tài của các ngành luật khác, bao gồm từ chế tài dân sự (áp dụng đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ yều là bồi thường thiệt hai, buộc chấm dứt hành vi vị phạm), chế tài hành chính (áp dụng đối với các hành vi thoa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dung vi trí thống lĩnh, tập trung kinh tế, chủ yếu là phạt tiền), đến chế tài hình sự (áp dụng đối với các hành vị vị phạm luật cạnh tranh đã hội đủ yếu tố cấu thành tội phạm).

    MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT CẠNH TRANH VỚI CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC Cể LIấN QUAN

      Để bảo vệ các bí quyết khoa học công nghệ, chiến lược thương mại của doanh nghiệp, luật lao động của nhiều nước cho phép chủ sử dụng lao động ký kết với người sử dụng lao động một điều khoản có nội dung ràng buộc người lao động không được làm việc cho một doanh nghiệp cạnh tranh với mình trong một thời gian nhất định sau khi chấm dứt hợp đồng lao động (tạm gọi là điều khoản cấm cạnh tranh). Luật cạnh tranh của một số nước quy định chế tài hình sự ngay trong luật cạnh tranh đối với những hành vi vi phạm luật cạnh tranh nhưng có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đã đến mức cấu thành tội phạm (ví dụ như hành vi thỏa thuận đen trong đấu thầu; hành vi khai báo gian dối đối với cơ quan quản lý cạnh tranh để được hưởng miễn trừ, hành vi bất hợp tác với cơ quan quan lý cạnh tranh trong quá trình điều tra các vụ việc cạnh tranh.

      CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

      KHÁI NIEM HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MANH

      Đối với doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, thay vì quan tâm đến các điều kiện trên đây, họ tiến hành cạnh tranh bằng các biện pháp thiếu trung thực, giả dối như: quảng cáo thôi phông những đặc tính hữu ích, chất lượng cao hơn thực tế đạt được, nói xấu, dèm pha chất lượng hàng hoá, hạ thấp uy tín của thương nhân khác. Có thê coi " cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cụ thể, đơn phương, vì mục đích cạnh tranh của chủ thé kinh doanh luôn thé hiện tinh không lành mạnh (chứ không chỉ là bat hợp pháp) mà mục đích của nó là gây cho một hay các đối thủ cạnh tranh sự bất lợi hay thiệt hại trong hoạt động kinh doanh"**.

      II SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ TÍNH TAT YEU XUAT HIỆN CAC HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

      Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

      Tuy nhiên, có nhiều mức độ, cách thức khác nhau khi quảng cáo so sánh: so sánh trực tiếp với hàng hoá dịch vụ cùng loại của thương nhân khác dé khang định mình và phủ nhận họ, so sánh không nhằm trực tiếp vào hang hoá dịch vụ của thương nhân nào nhưng khang định sản phẩm của minh. - Đưa ra những thông tin gian dối hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung: Giá cả, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công, cách thức sử dụng, thời.

      Phân biệt đối xử của hiệp hội

      Theo kinh nghiệm của một số nước trên thé giới, việc phân biệt giữa bán hàng đa cấp thông thường và bán hàng đa cấp bat chính chỉ dựa vào những điểm chính như: việc thực hiện nghĩa vụ đặt coc, nguồn gốc tiền thưởng, có mua lại hàng hoá đã giao cho người tham gia bán. Sự lựa chọn điều chỉnh này của Luật cạnh tranh là tương đối phù hợp, bởi vì về mặt lý luận, ranh giới giữa "các hành vi hạn chế cạnh tranh" và "các hành vi cạnh tranh không lành mạnh" là rất nhỏ, bởi vì bản thân các hành vi hạn chế cạnh tranh cũng hàm chứa mục đích cạnh tranh không lành mạnh.

      THOA THUAN HAN CHE CANH TRANH

      KHÁI QUÁT VỀ THOẢ THUẬN HAN CHẾ CANH TRANH

        Thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể là thoả thuận giữa các tác nhân kinh tế nằm ở vị trí ngang nhau trong chu trình sản xuất hoặc phân phối (các nhà sản xuất với nhau hoặc các nhà phân phối với nhau) hoặc là thoả thuận giữa các tác nhân kinh tế nằm ở vị trí khác nhau trong một chu trình sản xuất hoặc lưu thông (thoả thuận giữa nhà sản xuất và người phân phối). Hai là, khung pháp luật về cạnh tranh chưa có hoặc có nhưng chưa đây đủ, vì thế, để tránh những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong tương lai của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, các nhà kinh doanh chiếm thị phần nhất định trên thị trường tìm đến với nhau để cùng nhau thương thảo cách thức bảo vệ chính mình trong bối cảnh nền kinh tế đầy rẫy cạnh tranh nhưng lại thiếu luật điều chỉnh vấn đề này.

        PHÁP LUAT VỀ THOA THUẬN HAN CHẾ CANH TRANH CUA MOT SỐ QUỐC GIA VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ

        Theo Luật Cạnh tranh Canada, hành vi thông đồng bao gồm những hành vi hạn chế quá mức việc vận chuyển, chế tạo, sản xuất, cung ứng, lưu trữ hoặc buôn bán một loại hàng hoá; ngăn cản hoặc làm giảm quá mức việc sản xuất hoặc chế tạo một loại hang hoá nhằm làm tăng giá bất hợp lý; ngăn can hoặc giảm quá mức cạnh tranh đối với một số loại hàng hoá bảng việc điều chỉnh giá gây thiệt hai quá mức tới hành vi cạnh tranh. Cụ thể hơn, nếu thoả thuận đó nhằm hoặc là hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh; hoặc là thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, cải thiện chất lượng hàng hoá, dịch vụ; hoặc là thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; hoặc là thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toàn những không liên.

        HI. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THOA THUAN HAN CHẾ CANH TRANH Ở VIỆT NAM

        Theo đó, sự xung đột này có thể được giải quyết một cách đơn giản là áp dụng những quy định của luật chuyên ngành - Luật Cạnh tranh - theo đó, một số thoả thuận sẽ bị coi là bất hợp pháp nếu chúng làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng cạnh tranh của các bên thứ ba thay vì công nhận tất cả các thoả thuận này chỉ vì chúng được thiết lập trên cơ sở tự do, tự nguyện theo tinh thần chung của Bộ Luật Dân sự. Theo chúng tôi, dé những quy phạm điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và các luật chuyên ngành khác có mâu thuẫn cùng tồn tại, Luật Canh tranh nên bổ xung thêm một trường hợp trong số các trường hợp miễn trừ đối với thoả thuận mang tính chất hạn chế cạnh tranh:” Những thoả thuận được thiết lập trên cơ sở một luật chuyên ngành có liên quan".

        VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN

        KHÁI NIỆM VÀ CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN

        Theo Luật chống hạn chế cạnh tranh của Đức thi một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khi doanh nghiệp chiếm ít nhất 1/3 thị phần về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ kinh doanh nhất định song không áp dụng tiêu chí này nếu trong năm tài chính cuối cùng đã khoá sổ, doanh thu của doanh nghiệp dưới 250 triệu DM; Dao luật thương mại lành mạnh cua Anh năm 1973 quy định: tiêu chuẩn xác định một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh là doanh nghiệp có thị phần từ 25 % trở lên, sau này Đạo luật cạnh tranh năm 1980 bổ sung thêm tiêu chuẩn để xác định vị trí thống lĩnh thị trường là quy mô doanh số từ 5 triệu bảng Anh trở lên”; Luật cạnh tranh thương mại của Vương quốc Thái Lan năm 1999 lại quy định rất chung chung là doanh nghiệp có vị trí thống finh là doanh nghiệp có thị phần và tổng doanh số bán ra vượt quá mức mà Uy ban canh tranh thương mại đã ấn định với sự thông qua của Hội đồng bộ trưởng và đã được công bố trên công báo, tuy nhiên cũng cần phải tính tới các điều kiện cạnh trên thị trường"?. Theo đó thi trường sản phẩm liên quan là thị trường của hang hoá, dịch vụ có khả năng thay thế cho nhau một cách hợp lý về đặc tính, hình dạng, mục đích sử dụng, giá cả còn thi trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cu thể có thể là một thành phố, một tỉnh, một miền, một quốc gia, một khu vực kinh tế, thậm chí là toàn cầu mà ở đó hàng hoá, dịch vụ có khả năng thay thế được cho nhau một cách hợp lý với các điều kiện cạnh tranh tương tự và khu vực địa lý này phải có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận khác như hàng rào kiểm soát thương mại, phương tiện phân phối, chi phí vận chuyển, ngôn ngữ.

        HANH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN

        - Han chế nhập những hang hoá được cấp nhãn hiệu giống hệt hoặc tương tu như nhãn hiệu thương mại hợp pháp của nước ngoài nhưng có nhãn hiệu thương mại được bảo hộ cấp cho các hàng hoá giống hệt hoặc tương tự nước nhập khẩu nơi mà các nhãn hiệu thương mại này bị nghi ngờ là có xuất xứ giống nhau, tức là thuộc cùng một sở hữu hoặc những nhãn hiệu đó được sử dụng bởi những doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, về cơ cấu tổ chức, về hành chính hoặc pháp lý, và mục đích của sự hạn chế này là duy trì các mức giá cao hơn một cách giả tạo;. Ấn định giá bán lại là hành vị của một doanh nghiệp( doanh nghiệp sản xuất. hoặc bán buôn) trong cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho một doanh nghiệp khác để ấn định giá bán lại sản phẩm đó nhằm ấn định và duy trì mức giá độc quyền của doanh nghiệp để ngăn ngừa sự cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường liên quan( ấn định giá tối thiểu) hoặc bảo đảm chiến lược bán phá giá của doanh nghiép( ấn định giá tối đa dước mức chi phí sản xuất).

        KIỀM SOÁT HANH VI LAM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ

        Với việc xác định các hành vi lạm dụng như trên, Luật cạnh tranh của Việt Nam đã tiếp thu và chỉnh lý có chọn lọc các hành vi bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền của pháp luật cạnh tranh của các nước trên thế giới. Đây là một bước tiến trong tư duy lập pháp và là một động thái rất tích cực của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đưa pháp luật cạnh tranh của chúng ta tiến dần đến chuẩn mực của thông lệ và luật pháp quốc tế.

        TRÍ ĐỘC QUYỀN |

        HIỆN TƯỢNG TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

        Pháp thì "tập trung kinh tế là kết quả của bất cứ hành vi nào, bất kể hình thức, nhằm chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng toàn bộ hoặc một phần tài sản, các quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp hoặc hành vi nhằm cho phép một doanh nghiệp hoặc một tập đoàn kinh doanh bằng cách trực tiếp hay gián tiếp tạo được ảnh hưởng nhất định đối với một hoặc nhiều doanh nghiệp khác". Như vậy, pháp luật Liên bang Nga, bằng cách liệt kê, coi tập trung kinh tế là một hành vi có thể dẫn đến lạm dung vi trí thống lĩnh thị trường va vi phạm pháp luật chống độc quyền khi hợp nhất, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp, mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp, nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp hoặc các quyền khác cho phép điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi những hành vi đó vượt quá một giới han cụ thể mà pháp luật.

        PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ

        Khoản | Điều 17 Luật Cạnh tranh (2004) cũng đưa ra định nghĩa về sáp nhập doanh nghiệp dựa trên quy định của Điều 108 Luật doanh nghiệp năm 1999 và phù hợp với quan niệm về sáp nhập doanh nghiệp ở đa số các nước trên thế giới. Sáp nhập doanh nghiệp là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, theo đó một hoặc một số doanh nghiệp bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản và các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình cho doanh nghiệp nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Như vậy, sau khi sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập không còn tồn tại và. bị xoá tên trong Số đăng ký kinh doanh, còn doanh nghiệp nhận sáp nhập được hưởng mọi tài sản cũng như các quyền, nghĩa vụ, lợi ích của doanh nghiệp bị xoá sé kia. Gi) Hợp nhất doanh nghiệp. Luật Cạnh tranh đã đưa ra khái niệm về liên doanh nhưng không nói đến quốc tịch của các bên liên doanh, do đó có thể hiểu rằng việc liên doanh có thể tiến hành giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau hoặc giữa một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam với một hoặc nhiều doanh nghiệp nước ngoài, miễn là có mục đích thành lập một doanh nghiệp mới.

        THỦ TỤC KIEM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ

        Báo cáo tài chính trong hai năm liên tục gần nhất của tất cả doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán được thành lập theo quy định của pháp luật và không phải là kiểm toán nhà nước; hoặc bản kê khai vốn, tài sản, công nợ có xác nhận của kiểm toán đối với doanh nghiệp mới thành lập và bản kê khai nop thuế của dn;. Việc cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp hình thành do tập trung kinh tế do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật thực hiện trong những trường hợp sau: (i) Có văn bản cho phép tập trung kinh tế của Cơ quan quản lý cạnh tranh; (ii) Da quá thời han trả lời tập trung kinh tế mà cơ quan đăng ký kinh doanh vẫn chưa nhận được văn bản cho phép tập trung kinh tế của Cơ quan quản lý cạnh tranh.

        QUY CHẾ PHAP LY VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRU

        NGUYEN TAC CHO PHÉP MIỄN TRU

        - Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ảnh hưởng nghiém trọng đến cạnh tranh: Thỏa thuận ngăn can, kìm ham không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường và phát triển kinh doanh; thỏa thuận loại bổ khỏi thị trường những doanh nghiệp không khải là các bên thỏa thuận; thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đại hội Dang IX của Đảng khẳng định: Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển; hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế, để thị trường hoạt dong nang động, có hiệu quả, có trật tự kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bach, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.

        CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ

        Luật cạnh tranh của Italia: Luật cạnh tranh được áp dụng cho cả doanh nghiệp tư nhin và doanh nghiệp nhà nước (các doanh nghiệp công ích), các. “S ThS Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh của Pháp và liên minh Châu Âu - NXB Tư pháp 2004. doanh nghiệp độc quyền hay cung cấp dịch vụ công cộng sẽ được miễn trừ trong phạm vi quyền hạn mà Nhà nước giao. © Liên Bang Nga, thỏa thuận được coi là hợp pháp nếu thể hiện những tác. dụng tích cực, bao gồm cả khía cạnh kinh tế - xã hội, vượt qua tác dụng tiêu cực đối với hàng hóa trên thị trường. Tại Zambia: Luật pháp thừa nhận trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường không phải lúc nào mục tiêu xã hội cũng có thể đạt được, do vậy Luật cũng miễn trừ đối với những hành vi phản cạnh tranh nếu họ chứng minh được đó là vì lợi ích công cộng. Như vậy, câu trả lời đối với các ví dụ trên là: việc xem xét có cho hưởng miễn trừ hay không phải xác định:. - Các thỏa thuận đó có đi cùng các thỏa thuận bị cấm tuyệt đối không?. - Sau đó sẽ so sánh tiêu chí hiện quả : các thỏa thuận đó đem lại các lợi ích. kinh tế - xã hội nhất định, mức độ ảnh hưởng của thỏa thuận đó đến các đối thủ. cạnh tranh khác, đến người tiêu dùng và xã hội?. Tính hiệu quả về mặt kinh tế còn được thể hiện qua việc nếu cơ quan quản lý cạnh tranh cho phép miễn trừ thì sẽ mang lại hệ quả tăng sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Luật Ucraina quy định: hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ được miễn trừ nếu các thành viên tham gia thỏa thuận chứng minh rằng các thỏa thuận đó nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Luật tại Mexico luật quy định: các doanh nghiệp nhỏ có thể phối hợp trong một số hoạt động mà không thể bị coi là vi phạm pháp luật bằng cách cùng tham gia vào các công ty hợp doanh nhằm giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có được lợi thế và hiệu quả kinh tế. Trong dự thao 15 Luật cạnh tranh Việt Nam cũng quy định trường hợp miễn trừ nếu đáp ứng các tiêu chí sau:. “Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ” nhằm hạ giá thành, làm lợi cho người tiêu dùng. b) Miễn trừ đối với các hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh:. Việc lạm dụng vị trí thống lĩnh hay độc quyền là một trong những thách thức nhất của luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp có thể đạt được vị trí thống lĩnh một cách chính đáng hoặc bằng những biện pháp tiêu cực hay sự can thiệp nhất định từ cơ quan công quyền. Để xem xét một doanh nghiệp có nắm vị trí thống lĩnh không cần phải:. + Xác định thị trường sản phẩm và thị trường địa lý liên quan. + Đánh giá mức độ thống lĩnh của các doanh nghiệp trên thị trường bằng cách : đánh giá thị phần, đánh giá các điều kiện gia nhập thị trường. Khi một doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh có thể thông qua các. hành vi lạm dụng mang tính bóc lột và hành vi lạm dụng mang tính độc quyền. Song đáng lưu ý là một số trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh vẫn đem lại hiệu quả. Muốn xem xét vấn đề này phải giải quyết trong từng vụ việc cụ thể. - Xem xét người tiêu dùng có bị ảnh hưởng không?. - Tác động của ngành công nghiệp đó đến hoạt động cạnh tranh?. VDI: Hạn chế lãnh thổ kinh doanh nhưng lại dẫn đến kết quả người tiêu. dùng được phục vụ tốt hơn. VD2: Việc sử dụng vị trí thống lĩnh có tác dụng đến cạnh tranh theo hướng tích cực : các doanh nghiệp sử dụng biện pháp hạn chế lãnh thổ bán hàng để cung. cấp cho những nhà bán lẻ động lực lớn hơn trong việc quảng bá sản phẩm của. ¡imình, từ đó cổ vũ sự tăng trường về cạnh tranh liên — nhãn hiệu “Ý. c) Miễn trừ đối với một số hành vi tập trung kinh tế. - Thỏa thuận đó đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội tích cực với thị trường như cải tiến sản xuất, phân phối sản xuất, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, giúp các doanh: nghiệp vượt qua thời kỳ khủng hoảng suy thoái hoặc thực hiện lợi ích xã hội, lợi ích công một cách hữu hiệu.