MỤC LỤC
Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có ý nghĩa tham khảo trong việc hoàn thiện pháp luật về các loại hình công ty trong nền kinh tế thị trường Ở nước ta. Kết quả nghiên cứu còn có thể được sử dụng để làm tài liệu tham khảo và trong việc biên soạn giáo trình cũng như việc nghiên cứu giảng dạy về công ty tại các cơ sở đào tạo đại học và chuyên ngành Luật kinh tế trong phạm vi cả nước.
Nhờ có công ty, nhất là hình thức công ty cổ phần với đặc điểm cơ bản của nó là sự tự do mua bán cổ phiếu, mà nhà đầu tư (cổ đông) bất cứ khi nào cũng có thể bán phần vốn của mình ở công ty này cho người khác để lại có tiền mà đầu tư vào ngành nghề khác với khả năng thu được lợi nhuận cao hơn từ đồng vốn của mình. Như vậy, có thể nói, lý do khách quan thứ tư dẫn đến sự hình thành các công ty ở các nước tư bản chủ nghĩa chính là những thuộc tính rất có ích của bản thân công ty, mà một trong số đó chính là khả năng rút vốn ra một cách dễ dàng. Điều này cũng đã được chứng minh băng sự tồn tại một cách hết sức rộng rãi, phổ biến của các loại hình công ty, nhất là công ty đối vốn ở các. nước tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm của công ty và các loại hình công ty a) Đặc điểm của công ty. Như vậy, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, ngoài những trường hợp luật định rừ là phải cú một số hội viờn nhiều hơn, muốn lập hội, phải cú hai người là ít, trừ những công ty thương mại với một hội viên độc nhất như ở Anh, Đức và sau này là ở Việt Nam ta trong Luật Doanh nghiệp 1999, Tuy nhiên, về vấn dé công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, ở Việt Nam và các nước, pháp luật cũng quy định không hoàn toàn giống nhau.
Ngoài ra, pháp luật về doanh nghiệp còn cung cấp thêm cho họ một cơ chế nữa, theo đó, khi vô cớ bị từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì các nhà đầu tư có quyền hoặc là khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo con đường hành chính hoặc là kiện ra Tòa Hành chính theo thủ tục tư pháp (Khoản 5 Điều 8 Nghị định 02 nêu trên). Điểm mới này, một mặt, đã tạo điều kiên thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc thành lập doanh nghiệp, mặt khác, cũng tạo điều kiện tốt hơn để các cơ quan nhà nước thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, tránh được tình trạng phổ biến hiện nay là nhiều cơ quan nhà nước sa Vào _ giải quyết các công việc không phải là của mình mà thuộc công việc của các nhà kinh doanh.
Việc thay thế nó bảng một cơ chế khác như vừa nêu trên, kết hợp với việc quy định chặt chế vấn dé quản lý nhà nước sẽ tao ra một cơ chế hiệu quả giúp kiểm soát một cách liên tục vốn trong quá trình thành lập và hoạt động của công ty, hình thành cơ cấu tài chính lành mạnh, bảo đảm sự cân đối giữa vốn vay và vốn có, bảo đảm được lợi ích của chủ nợ và sự an toàn tài chính trong hoạt động bình thường của các doanh nghiệp. Theo quy định tại Điều 95 của Luật Doanh nghiệp thì, chúng ta thấy rằng, trong công ty hợp danh có thể có hai loại thành viên: thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vu của công ty; thành viên góp vốn - nếu có - chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Trên phương diện pháp lý thì môi trường cho công ty cổ phần ra đời và hoạt động là rất kém thuận lợi mà chủ yếu là do các quy định của Luật công ty năm 1990 chưa day đủ; công ty cổ phần chỉ được phát hành một loại cổ phiếu; không có sự ưu đãi nào cho các cổ đông đặc biệt; cổ phiếu chỉ được phát hành dưới hai hình thức là có ghi tên và không ghi tên, trong đó, cổ phiếu có ghi tên chỉ được chuyển nhượng khi có sự đồng ý của Hội đồng quản trị (ngoại trừ cổ phiếu có ghỉ tên của thành viên Hội đồng quản trị là những cổphiếu có thể được chuyển nhượng sau 2 năm kể từ ngày chấm dứt tu cách thành viên đó);. thiếu các quy định về cổ phần ưu đãi, về vấn dé bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số, về quyền được thông tin chính xác, về quyền được bán lại cổ phần khi không nhất trí với Hội đồng quản trị.. Chính những thiếu sót này đã làm giảm sức hấp dẫn của mô hình công ty cổ phần đối với các nhà đầu tư nước ta trong thời gian qua. Luật Doanh nghiệp ra đời đã hoàn thiện một cách căn bản các quy định về công ty cổ phần. Sự hoàn thiện đó được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:. a) Về số lượng thành viên tối thiểu. Theo quy định tại Điều 30 của Luật Công ty thì số lượng thành viên. tối thiểu của công ty cổ phân phải có trong suốt thời gian hoạt động là 7. Điều 51 Luật Doanh nghiệp quy định: “Công ty cổ phần là một doanh nghiệp trong đó cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế về số lượng tối đa”. Như vậy, so với Luật Công ty thì số lượng cổ đông tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp đã giảm nhiều. Với quy định mới này thì điều kiện thành lập công ty cổ phần đã thuận lợi hơn rất nhiều so với trước đây. b) Về các loại cổ phần. Mọi vấn đề khác liên quan đến tổ chức, hoạt động của công ty đều do Hội đồng quản trị xem xét quyết định (Điều 38- Luật Công ty). Một số quyền đáng lẽ phải thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông như quyết định việc tổ chức lại công ty; quyết định về việc thực hiện các giao dịch lớn; quyết định số lượng và các loại cổ phần được quyền chào bán;. quyết định giải thể công ty.. lại thuộc về Hội đồng quản trị mà thành viên Hội đồng quản trị lại thường là những người nắm đa số cổ phiếu trong công ty. Trinh tự, thủ tục triệu tap họp cũng như nguyên tac, thể thức thông qua quyết định lại không được Luật Công ty quy định mà để cho điều lệ quy định. Trên thực tế, trong công ty, nguyên tắc quá bán được áp dụng trong việc giải quyết mọi vấn đề và vì thế, cổ đông thiểu số gần như đã bị loại ra khỏi hoạt động quân lý công ty. Cho nên, vô hình chung, Luật Công ty đã tạo ra một lãnh địa rộng lớn để các cổ đông đa số lạm dụng quyền hạn, loại trừ ảnh hưởng của các cổ đông còn lại trong việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty. De khác phục tình trạng đó, Luật Doanh nghiệp đã quy định một cách chặt chẽ các vấn đề nêu trên. Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp mo rộng quyền han cua Đại hội đồng cổ đông. Ngoài các quyền hạn cơ bản đã được quy định trong Luật Công ty, Đại hội đồng cổ đông còn có thêm một số quyền nữa như: quyết định tổ chức lại; giải thể công ty; quyết định bán số tài sản có giá trị > 50% tổng giá tri tài sản được ghi trong số kế toán của công ty; quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại cổ phần: quyết định mức tức hàng năm của từng loại cổ phần ..Các quyền cụ thể của Đại hội đồng. cổ đụng được nờu rừ tại Điều 70 Luật Doanh nghiệp. Tiếp đó, Luật quy định cụ thể từng vấn dé như: Thẩm quyền triệu tập Đại hội đồng cổ đông; trình tự, thủ tục triệu họp; nguyên tắc tiến hành cuộc họp; thể thức thông qua quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Thứ hai, Luật Doanh nghiệp quy định rừ về thẩm quyền triệu tập họp Dai hội đông cổ đông. Theo khoản 2 điều 71 thì Đại hội đồng cổ đông được triệu tập họp:. a) Theo quyết định của Hội đồng quản trị;. b) Theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn do điều lệ công ty quy định hoặc theo yêu cầu của Ban kiểm soát trong trường hợp Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người quản lý quy định tại Điều 86 của Luật Doanh nghiệp. Thứ ba, Luật Doanh nghiệp ghỉ nhận cụ thể trình tự, thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông. Kể từ ngày nhận được yêu cầu, Đại hội đồng cổ đông phải triệu tập cuộc họp trong thời hạn 30 ngày. Nếu Hội đồng quản trị không triệu tập thì Ban kiểm soát thay thế ra quyết định triệu tập. Nếu Ban kiếm soát không. triệu tập thì nhóm cổ đông được quyền nói trên thay thế triệu tập họp. Người triệu tập phải lập danh sách cổ đông có quyền dự họp, lập chương trình và nội dung cuộc họp, chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình, thời gian và dia điểm họp. Giấy mời phải gửi đến tất cả các cổ đông có quyền dự họp. chậm nhat là 7 ngày trước ngày khai mạc; kèm theo giấy mời là nội dung. chương trình và các tài liệu thảo luận. Thứ tư, Luật Doanh nghiệp xác định chặt chế điều kiện, thể thức tiên hành phiên họp. Theo quy định của Điều 76 Luật Doanh nghiệp, cuộc họp Đại hội đồng cổ đông chỉ có thể tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất là 51%. số cổ phần có quyền biểu quyết. Tỷ lệ cụ thể do điều lệ quy định. Nếu cuộc họp lần | không đủ điều kiện tiến hành theo quy định trên thì được triệu tập lần 2 trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định khai mạc cuộc họp lần 1. Cuộc họp này được tiến hành khi có số cổ đông đại diện cho ít nhất 30%. số cổ phần có quyền biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định. Trường hợp cuộc họp lan thứ 2 vẫn không đủ điều kiện tiến hành thi người triệu tập được quyền triệu tập lần thứ 3 trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày dự định khai mạc cuộc họp lần thứ 2. Trong trường hợp này, phiên họp sẽ được tiến hành mà không phụ thuộc vào số cổ đông tham dự. Thể thức tiến hành họp, hình thức biểu quyết do điều lệ công ty quy định. Từ đú ta thấy, Luật Doanh nghiệp quy định rất rừ ràng điều kiện để cuộc họp Đại hội đồng cổ đông có thể được tiến hành. Tuy nhiên, những quy định này chỉ đặt ra mức giới hạn tối thiểu chứ không áp dat một mức cụ thể buộc công ty phải tuân theo. Quy định như vậy đã tạo ra một hành lang pháp lý rộng rãi để công ty tự quyết định; nó vừa mềm dẻo nhưng vẫn đảm bảo được tính chặt chẽ cần thiết. Thứ năm, Luật Doanh nghiệp quy định đây đủ nguyên tắc, thể thức. thông qua quyết định trong cuộc họp. Theo Điều 77 Luật Doanh nghiệp thì quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua dưới 2 hình thức: biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng. Trường hợp thông qua bằng biểu quyết thì quyết định chỉ được thông qua khi được số cổ đông đại diện cho ít nhất 65% tổng số phiếu có quyên biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận khi quyết định các van đề liên quan đến loại cổ phần va số lượng cổ phần được quyền chào bán của từng loại; sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty;. bán tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong số. kế toán của công ty. Đối với những vấn đề còn lại, quyết định được thông qua. khi được sự chấp thuận của số cổ đông đại diện cho ít nhất 50% tổng số phiếu có quyên biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp. Nếu thông qua bằng văn bản thì trong mọi vấn đề, quyết định được thông qua khi được số cổ đông đại điện cho ít nhất 51% tổng số phiếu có quyền biểu quyết của tất cả các thành viên được hỏi ý kiến chấp thuận. Tỷ lệ khác do điều lệ công ty quy định. Kể từ ngày thông qua, quyết định phải được thông báo đến cổ đông có quyền dự họp trong thời hạn 15 ngày. d) Về bảo vệ lợi ích của cổ đông thiểu số.
Muốn đảm bảo cho việc góp vốn được chính xác, thì cần phải kiểm tra việc định giá tài sản có được thực hiện đúng theo quy định trong Điều 23 Luật Doanh nghiệp hay khụng, đồng thời cũng cần phải theo dừi xem việc thực hiện gúp vốn và cấp giấy chứng nhận phân vốn góp có được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 27 Luật Doanh nghiệp hay không ?. Vì vay, để việc dang ký kinh doanh được chính xác, tránh được sự lạm dụng sơ hở trong pháp luật của một số người để được đăng ký kinh doanh, đông thời làm yên lòng các cán bộ đăng ký kinh doanh thì theo chúng tôi, nên thực hiện càng sớm càng tốt giải pháp mà theo đó, các nhà kinh doanh phải tự bổ sung thêm vào mẫu đơn đăng ký kinh doanh một số nội dung liên quan đến nhân thân của họ.
Theo Nghị định số 03/2000-NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp và Thông tư số 14/1999 TT-BTM ngày 19/5/1999 của Bộ Thương mại thì chủ thể kinh doanh muốn có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu, phải có cửa hàng bán xăng dầu, có địa điểm kinh doanh ổn định và hợp pháp, có đủ dụng cụ đo lường được cơ quan quan lý về Tiêu chuẩn Do lường chất lượng kiểm định, có cán bộ nhân viên sử dụng thông thạo phương tiện phòng cháy chữa cháy, có báo cáo tác động môi trường do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường xác nhận, có đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy và phương án phòng cháy chữa cháy. Cụ thể là Chi cục thú y thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có thẩm quyển cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thuốc thú y mà thực chất là một loại giấy phép (Điểm c, Khoản 3, Điều 28, Nghị định 93/CP của Chính phủ). Thứ hai, việc phân cấp thẩm quyền để cấp một loại giấy phép được quy định còn tùy tiện, không khoa học. Điều này chẳng những gây khó khăn cho doanh nghiệp mà còn cho cả cơ quan nhà nước trong việc quản lý các đối tượng xin cấp giấy phép. - Doanh nghiệp nhà nước thuộc cơ quan Trung ương, Doanh nghiệp nhà nước thuộc các Tinh, Thành phố trực thuộc Trung ương làm dịch vụ quảng cáo phải do Bộ Văn hóa - Thông tin cấp phép. - Công ty, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh làm dịch vụ quảng cáo phải được Sở Văn hóa - Thông tin cấp phép. Chúng tôi cho rằng, khó có thể hiểu việc phân chia thẩm quyền cấp giấy phép như vậy là để làm gì, có thuận lợi cho việc quản lý của Nhà nước hay không, trong khi tên gọi, hồ sơ, thời hạn có hiệu lực của giấy phép đều. Xin lấy một ví dụ nữa, tại Điều 4, Quyết định số 325/QD-DCKS ngày 26/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc ban hành quy định thủ tục hành chính về giấy phép hoạt động khoáng sản đã quy định :. Bộ Công nghiệp cấp các loại giấy phép sau đây:. - Giấy phép khảo sát khoáng sản. - Giấy phép thăm do khoáng sản. - Giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản các loại, trừ giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản thuộc thẩm quyền của Uy ban nhân dan Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại Khoản 2 Điều này.. Uỷ ban nhân dân Tinh cấp các loại giấy phép sau đây thuộc thẩm quyền địa phương:. - Giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cấp cho các tổ chức, cá nhân trong nước, trừ ciấy phép đã quy định ở Khoản | Điều này. Ngoài ra, tại Điều này cũng quy định: Bộ Công nghiệp cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường đối với khu vực giáp ranh hai tỉnh hoặc đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc to chức liên doanh nước ngoài. Không bàn đến kỹ thuật lập pháp, ở đây chỉ xem xét đến việc thám quyền cấp giấy phép theo quy định vừa nêu trên thì muốn xác định được ai có thấm quyền cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng san làm vật liệu xây dựng thì cân phải xem xét 3 yếu tố:. Có yếu tố nước ngoài không ?. Khu vực khai thác có phải là giáp ranh hai tỉnh hay không ?. Có phải mục dich là làm vật liệu xây dựng thông thường hay không ? Như thế nào gọi là giáp ranh hai tỉnh, như thế nào là “dùng làm vật liệu xõy dựng thụng thường?”. Quyết định trờn cũng khụng núi rừ, thỡ làm sao. chủ thể kinh doanh có thể xác định đúng cấp nào có thẩm quyền cấp giấy phép này để đi xin cho đúng dia chỉ ?. Thứ ba, hiện nay tồn tại một thực tế là, việc cấp giấy phép được. thực hiện ở địa phương nào thì thẩm quyền gia hạn giấy phép được thực hiện ở địa phương đó. Về mặt lý luận thì quy định này là hợp lý. Tuy nhiên, nó lại bất hợp lý khi chủ thể nhận giấy phép là các phương tiện vận chuyển. Kiểm định và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường là cần thiết đối với phương tiện giao thông vận tải, kể cả thiết bị xây dựng như xe lu, xe lăn, xe cần cau v.v.. Theo quy định, các phương tiện này phải định kỳ 6 tháng kiểm định một lần. Với quy định như vậy, chủ thể kinh doanh phải đưa thiết bị, phương tiện đang hoạt động ở tỉnh khác, thậm chí ở nước khác về địa phương nơi đăng ký để kiểm định sau thời hạn 6 tháng. Sự bất hợp lý như vậy không những gây phiền hà, tốn kém không cần thiết cho các chủ thể kinh doanh mà còn loại trừ đi khả năng cạnh tranh giữa các trung tâm kiểm định trong việc cung cấp dịch vụ. Mặt khác, nó cũng dẫn đến một tình trạng không đáng có là trong khi một số trung tâm phải làm việc quá tải, thì một số trung tâm khác lại không có việc làm mặc dù dư thừa năng lực. Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép kinh doanh a) Về hồ sơ xin cap giây phép kinh doanh. Có thể nói, trong hệ thống giấy phép kinh doanh hiện nay, hồ sơ xin cấp các loại giấy phép là hết sức rườm rà, phức tạp và bất hợp lý. Để có một loại giấy phép, trong hồ sơ cần rất nhiều loại giấy tờ khác nhau; có khi để có một loại giấy phép, phải có rất nhiều loại giấy phép khác, tức là giấy phép này là điều kiện để có được giấy phép khác. Để hoàn thành một bộ hồ sơ xin phép, chủ thể kinh doanh phải đi đến nhiều cơ quan quản lý để xin hết xác nhận này đến xác nhận khác. Hồ sơ rườm rà, phức tạp đến nỗi chủ thể kinh doanh nhiều khi không thể tự mình làm được. Có nhiều loại giấy tờ rất mang tính hình thức, không có tác dụng quản lý mà chỉ làm phiền hà cho các chủ thể kinh doanh. Công việc rà soát, đánh giá tính hợp lý của từng hồ sơ đối với từng loại giấy phép trong hệ thống giấy phép hiện hành là rất khó, đòi hỏi rất nhiều. thời gian và công sức. Ở đây, chúng tôi xin nêu một số ví dụ để chứng minh. cho tính phức tạp trong hô sơ của một số loại giấy phép kinh doanh hiện hành Ví dụ như về Tổ chức dịch vụ sở hữu công nghiệp và Thẻ người đại điện sở hữu công nghiệp được quy định tại Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ Điều 58, Nghị định này quy định:. Cá nhân đáp ứng các điều kiện sau đây thì được Cục sở hitu cấp thể. người đại diện sở hữu công nghiệp:. - Là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dan sự đầy đủ. - Thường trú tại Việt Nam. - Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành pháp lý hoặc kỹ thuật. - Có chứng chỉ tốt nghiệp khóa đào tạo chính quy về sở hữu công nghiệp; hoặc trực tiếp làm công tác chuyên môn về pháp lý sở hữu công nghiệp từ 5 năm trở lên; hoặc đã trực tiếp làm công tác xét nghiệm các loại đơn sở hữu công nghiệp tại các cơ quan quốc gia hoặc quốc tế về sở hữu công nghiệp từ 5 năm trở lên. - Có chứng chỉ đạt yêu cầu ky thi kiểm tra về Luật sở hữu công nghiệp hiện hành ở Việt Nam do Cục sở hữu Việt Nam cấp và dang trong thời han có hiệu lực. - Là thành viên chuyên nghiệp của tổ chức dich vu đại diện sở hữu. Điều kiện cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp:. - Là pháp nhân Việt Nam. - Là tổ chức không có vốn đầu tư nước ngoài. - Có chức năng hoạt động dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp. - Có ít nhất hai thành viên chuyên nghiệp là người đại diện sở hữu công nghiệp, trong đó một người là thủ trưởng của tổ chức. Theo quy định này thì, muốn được cấp giấy chứng nhận là tổ chức. đại diện Sở hữu công nghiệp, phải có hai thành viên chuyên nghiệp có Thẻ Người đại điện sở hữu công nghiệp. Muốn được cấp thẻ Người đại diện. sở hữu công nghiệp thì phải là thành viên chuyên nghiệp của tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cụng nghiệp. Rừ ràng quy định này là luấn quần, mõu thuẫn. và do đó, không có tính khả thi. Sau khi nhận được hồ sơ xin giấy phép kinh doanh, cơ quan có thẩm quyền tiến hành thẩm định hồ sơ. Quá trình thẩm định hồ sơ đơn giản hay phức tạp tùy theo quy định, thời gian dài hay ngán cũng khác nhau. Thông thường, thời gian theo quy định của pháp luật là rất ngắn so với yêu cầu của thực tế. Tuy nhiên, trong thực tế, có doanh nghiệp phải đợi hai năm kể từ ngày nộp hồ sơ mới được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện thành lập cơ sở hành nghề được; bốn năm để được cấp giấy phép hoạt động ngành in.. Mặt khác, cơ quan có thẩm quyền cũng không trả lời là có cấp hay không cấp, mà thông thường ho chỉ im lang và chủ thể kinh doanh cứ thế. mà chờ đợi. Trên phương diện quản lý nhà nước thì đường như mọi thủ tục xin phép đều quan trọng và cần thiết. Do vậy, trình tự thẩm định hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh cũng rất phức tạp. Nhưng dưới góc độ kinh doanh thì chủ thể kinh doanh phải tiếp cận với biết bao chủ thé quản lý khác nhau với từng ấy các thủ tục và sự trắc trở trong việc hoàn thành các thủ tục hành chính. Họ phải mất biết bao công sức và tiền bạc để hợp pháp hóa cho hoạt động kinh doanh của mình. b) Về lệ phí cáp giấy phép kinh doanh. Khi được cấp giấy phép kinh doanh, chủ thể nhận giấy phép phải đóng một khoản tiền gọi là lệ phí cấp giấy phép kinh doanh. Nhưng trên thực tế, chi phí của các chủ thể kinh doanh cho việc xin một giấy phép là rất lớn. lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề y được tư nhân là 1.000.000 đồng nhưng có doanh nghiệp phải chi với số tiền cao hon thế gấp nhiều lần. Bên cạnh đó, một số giấy phép, theo quy định, các chủ thể phải đến Bộ, ngành ở Trung ương thì mới xin cấp được. Điều này đã gây rất nhiều ton phí cho chủ thể kinh doanh trong quá trình đi lại và chờ đợi cấp phép. Ngoài khoản lệ phí cấp phép kinh doanh thì chủ thể xin cấp còn phải chịu rất nhiều chi phí khác để nhận được giấy phép kinh doanh như: chi phí cho việc lập hồ sơ xin giấy phép, chi phí cho việc thực hiện các thủ tục xin xác nhận của các cơ quan có thẩm quyển khác đối với một số tài liệu phải có trong hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh. Các chi phí nay là rất lớn,. có thể lên đến hàng trăm triệu đồng như chi phí cho việc lập và thẩm định dự án đầu tư. Vì vậy, một kiến nghị tất yếu của chúng tôi là làm sao để. người xin phép không phải chi tiêu quá nhiều tiền trước khi được hoạt động. c) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép.
Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu các quy định pháp luật le te, đơn hành về chúng, cũng như sau khi tìm hiểu quá trình tổ chức, hoạt động của chúng thì có thể đưa ra một khái niệm về các loại hình doanh nghiệp này như sau: Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội là một tổ chức kinh tế do chính các tổ chức đó sáng kiến thành lập, hoạt động trên cơ sở vốn và tài sản chủ yếu thuộc quyền sở hữu cua nhà nước, có những quyền và nghĩa vụ giống như doanh nghiệp nhà nước. Thu hai, hình thức văn ban pháp luật về loại hình doanh nghiệp nay còn ở mức thấp (cao nhất là Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, nay là Thủ tướng Chính phủ). Thứ ba, thiếu văn bản pháp luật quy định một cách đồng bộ các vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý của loại doanh nghiệp này. Phổ biến là tình trạng cứ mỗi văn bản quy định một vài vấn đề đơn lẻ, do đú rất khú theo dừi, vận dụng và tổ chức thực hiện trong thực tế. - Một văn bản nói về cơ chế quản lý. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về một số chế độ đối với tổ chức làm kinh tế. trực tiếp xây dựng ngân sách Đảng).