MỤC LỤC
- Sức bé trong thời gian ngắn (từ 45 giây đến 2p) thành tích phụ thuộc vào khả năng hoạt động yếm khí va sự phát triển của sức mạnh bền, sức nhanh bên. Moi quan hệ giữa sức nhanh, sức mạnh và sức bên:. Sự di chuyển dương tính các tô chất vận động:. - Trong quá trình tập luyện TDTT có hệ thong tat cả các yếu tố thé lực đều được phát triển. Sức nhanh, sức mạnh, sức bền đều có nhiều cơ sở sinh lý chung. Vì vậy hoàn thiện các tố chất vận động này bao giờ cũng kèm theo sự hoàn thiện các tố chất vận động khác. Hiện tượng này là sự di chuyển đương tính các tô chất vận động. - Hiện tượng di chuyển đương tớnh xuất hiện rừ trong thời kỳ đầu mới tập luyện có hệ thống. Trong các bài tập thê lực, các bài tập nhằm phát triển sức bền cú tỏc dụng chuyờn dương tinh rừ rệt nhất đối với cỏc t6 chất khỏc và. nâng cao khả năng vận động chung. Môi quan hệ giữa sức nhanh và sức mạnh:. Giữa hoạt động sức mạnh và tốc độ có liên quan chặt chẽ với nhau. Phát triển sức mạnh có ảnh hưởng đến sức nhanh. Trong nhiều môn thể thao kết quả hoạt động không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh hay sức mạnh riêng lẻ mà phụ thuộc vào sự phối hợp giữa 2 t6 chat:. hiện ở động tác đạp sau và giữa trương lực cơ lưng). Khéo léo là một t6 chất phức hợp, nó có tinh quan hệ mật thiết với mức độ phát triển của tố chất vận động cơ bản, tính nhịp điệu, khả năng phản ứng, khả năng thăng bằng, nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ khi tố chất này được phát triển tốt, t6 chất linh hoạt mới thé hiện được kết quả ta mong muon. - Năm 1969, Lê Ngọc Lan [17] tìm hiểu hứng thú học tập của HS đối với môn toán và kiểm nghiệm biện pháp giáo dục của Đội thiếu niên tién phong Hồ Chí Minh đối với HS thông qua hoạt động ngoại khóa của Đội dưới hình thức kê chuyện, do GV chỉ đạo nhằm nâng cao hứng thú học môn toán của HS cấp II.
Khái niệm hứng thú dựa trên cơ sở bản chất sinh học của con người nên dẫn tới các quan niệm cho rằng hứng thú là sự phát triển tự nhiên của con người, chưa chú ý đến vai trò của giáo dục và hoạt động có ý thức của con người trong quá trình hình thành, phát triển của hứng thú, nhất là đối với trẻ em, với học sinh. * Khác với quan điểm của các nhà tâm lý học trên, các nhà tâm lý học theo quan điểm mác xít cho răng, hứng thú không phải là cái gì trừu tượng, hoặc những thuộc tính sẵn có trong nội tại của mỗi cá thể, mà nó là kết quả của quá trình hình thành nhân cách ở mỗi người, nó phản ánh một cách khách quan thái độ đang tồn tại ở cá nhân. Thái độ xúc cảm với đôi tượng là một dấu hiệu không thê thiếu được của hứng thú, song thái độ nhận thức không thể thay thế cho hứng thú, mà phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa thái độ nhận thức và thái độ xúc cảm của cá nhân đối với đôi tượng của hoạt động thì mới có thé có hứng thú.
- Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thé đối với đối tượng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong quá trình nhận thức và trong đời sống của cá nhân. GDTC là một loại hình giáo đục nên nó là một qua trình giáo dục có t6 chức, có mục đích, có kế hoạch dé truyền thụ những tri thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sống, lao động, học tập, sinh hoạt từ thế hệ này sang thé hệ khác, các thé hệ di sau phải có nhiệm vụ tiếp nhận nó diéu này có nghĩa là GDTC cũng như các loại hình giáo đục khác, nó là một qua trình su phạm với đây đu các đặc điểm của nó (có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm trong qua trình day học, tổ chức hoạt động của thay và trò phù hợp với nguyên tắc sư. VD: Nếu tập thể hình chỉ nhằm đem lại vẻ đẹp bề ngoài thì tác dụng không triệt để sâu sắc đến khả năng thê chất, phát triển lệch lạc không đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện về tư chất, kỹ năng kỹ xảo, cũng như phát triển toàn diện các nội dung giáo dục.
Hoạt động GDTC thực chất là một quá trình dạy học, nó tồn tại như một thể thống nhất bao gồm nhiều thành phần như: Điều tra sức khỏe, thể chất học sinh; xác lập mục đích, nhiệm vu, nội dung, phương pháp, phương tiện tập luyện và đánh giá kết quả GDTC học sinh. Bởi lẽ nguyên tắc của GDTC là tăng cường dan cường độ tập luyện phù hợp với trình độ sức khỏe thé lực va đủ mức dé tạo khả năng thích nghi mới của cơ quan chức phận cơ thê, qua đó tạo được năng lực hoạt động thể lực và tâm lý ở mức độ cao hơn. Đề có được điểm học tập lý thuyết và thực hành của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, sau khi thi kết thúc học phan chúng tôi lấy ngẫu nhiên điểm của một số sinh viên khóa 35, đối tượng bao gồm 200 sinh viên trong đó có 20 sinh viên nam và 180 sinh viên nữ.
Làm thé nào dé bồi dưỡng hứng thú của học sinh khiến cho nhu cầu học GDTC trở thành đòi hỏi xuất phát từ nội tâm học sinh từ đó dẫn nhập học sinh tự giác chủ động học tập và đây là nhân tố không thê thiếu được trong việc làm tốt công tác GDTC. - Từ kết quả phân tích trên chúng ta nhận thấy hiện nay sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có biểu hiện thiếu hứng thú với môn học GDTC cả về thái độ ứng xử cũng như cả về hành vi mà nguyên nhân bắt nguôn chính là từ sự thiếu nhận thức đối với môn học của sinh viên, năng lực sư phạm của giáo viên và những điều kiện khách quan của phía nhà trường. Ở đây tác giả cũng chỉ đề cập đến nguyên nhân dẫn tới sự thiếu hứng thú học tập môn GDTC của sinh viên nhưng chưa đưa ra được biện pháp khắc phục được tình trạng đó đề nâng cao chất lượng học tập môn học GDTC của sinh viên môn chuyên sâu Điền Kinh.
Ở đây tác giả không đề cập nhiều đến vai trò của nhà trường trong việc nâng cao hứng thú cho học sinh bởi lẽ Trung Quốc là một nước phát triển nên học đầu tư về cơ sở vật chất cho ngành giáo dục là rất lớn, một số trường trung học cũng đã có sân vận động trải nhựa tổng hop. - Giáo viên tận dụng những ngôn ngữ biểu thị sự tán đồng khuyến khích như “Được, rat tốt, không tôi, có tiễn bộ..” giúp học sinh nảy sinh và duy trì được su lạc quan, vui vẻ, ôn định; tạo dựng được lòng tm, tự tôn và niềm tự hào cho học sinh đồng thời nó cũng có tác dụng không thể thay thế trong việc hình thành phâm chất ngoan cường dũng cảm trong việc nắm bắt một số động tác kỹ thuật khó cho học sinh, tạo khả năng và tính tất yếu dé. Bằng nhiều hình thức giáo dục như: thông qua giò học nội khóa, các buôi sinh hoạt cuối tuần, các bản tin thé thao, các buôi sinh hoạt CLB, các buổi hội thảo, các cuộc thi tìn hiểu về TDTT..Kết quả cho thấy tỷ lêj sinh viên nghỉ giờ học nội khóa giảm hắn xuống từ 3.5% xuống còn 1% và không khí tập luyện TDTT trong toàn trường sôi động hăn lên.
Kết quả kiểm nghiệm các biện pháp đã dé xuất qua 20 tuần thực nghiệm cho thấy: Trong các điều kiện quản lý, học tập, sinh hoạt như nhau nhưng sinh viên nhóm thực nghiệm của trường nhờ nhận thức tốt hơn về vai trò của TDTT đối với sức khỏe và kết quả học tập vui chơi giải trí sau giờ học, được tập luyện giờ học GDTC chính khóa với những cải tiến về nội dung và cách thức tổ chức do giáo viên áp dung, được tham gia vào các CLB thé thao tự chọn ngoài giờ học và tham gia thi đấu các giải thể thao thường.