Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế toàn cầu: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê Lội dòng nước ngược trong bối cảnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực phụ thuộc nhiều vào các thị trường lớn như Mỹ, EU - nhưng các thị trường này lại chịu tác động mạnh từ áp lực lạm phát dẫn đến thắt chặt chi tiêu, giảm tổng cầu, giảm nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu. Đó là chưa kể nhiều nước nhập khẩu đặt ra các yêu cầu cao về phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường nên sản phẩm hàng hoá của Việt Nam ngày càng phải cạnh tranh gay gắt hơn với các nước xuất khẩu có cơ cấu hàng hoá tương đồng.

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I. Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nước ta hiện nay

Quy mô dự án

Theo báo cáo hàng năm của Tổng cục thống kê, trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện Việt Nam là điểm đến của các nhà đầu tư. Tỷ trọng bình quân GDP của khu vực vốn FDI chiếm 19,8% trong tổng GDP của toàn bộ nền kinh tế; thu hút gần 5 triệu lao động; tạo ra lợi nhuận cao nhất khi chiếm trên 42% trong toàn bộ khu vực DN.

Cơ cấu đầu tư nguồn vốn FDI

    Gần đây, Nhà nước chú trọng hơn đến việc thu hút đầu tư vào nhóm ngành hoạt động chuyên môn khoa học, công nghệ và các nhóm ngành sử dụng công nghệ cao. Nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam có những lợi thế như ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế cao, chi phí sản xuất cạnh tranh, nhân tài dồi dào, dân số vàng, thị trường tiềm năng, hội nhập quốc tế sâu rộng; nền chính trị cởi mở với nhiều ưu đãi cạnh tranh vị trí địa lý chiến lược. Dù nguồn vốn FDI đầu tư ở cả 63 tỉnh/thành trên cả nước nhưng phân bố không đồng đều, tập trung nhiều nhất ở 2 trung tâm kinh tế là Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ.

    Dù nguồn vốn FDI đầu tư ở cả 63 tỉnh/thành trên cả nước nhưng phân bố không đồng đều, tập trung nhiều nhất ở 2 trung tâm kinh tế là Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ. Đây đều là các khu vực phát triển, có cơ sở hạ tầng ở mức cơ bản có thể đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư để xây dựng, mua sắm các tài sản cố định … 2.

    CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ CHYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA FDI

    Các hạn chế, thách thức và giải pháp 1 Hạn chế

    - Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp FDI nâng cao năng lực cạnh tranh, chuyển giao công nghệ, sử dụng NVL trong nước,ổn định nguồn cung năng lượng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng,. - Thay vì đầu tư dàn trải, Việt Nam nên tập trung củng cố trong ngành có thế mạnh như sản xuất linh kiện điện tử, năng lượng tái tạo,. - Nhanh chóng giải quyết các vấn đề liên quan tới chất lượng nguồn nhân lực - Đơn giản hoá thủ tục hành chính.

    - Đưa ra các chính sách, quy định về bảo vệ môi trường với các doanh nghiệp FDI. - Đẩy mạnh phát triển công nghệ thân thiện với môi trường - Học hỏi kinh nghiệm từ các nền kinh tế trong khu vực.

    ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

    • Diễn biến phá giá đồng Nhân dân tệ qua các thời kỳ .1. Giai đoạn trước năm 2015
      • Ảnh hưởng đến Việt Nam 1 Ảnh hưởng đến xuất - nhập khẩu
        • Giải pháp 1. Toàn nền Kinh tế

          Nguồn theo: Exchangerates.org.uk Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung diễn ra, Trung Quốc đã phá giá đồng nhân dân tệ, đây được coi là biện pháp trả đũa việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế quan bảo hộ thương mại 10% đối với 300 tỷ USD hàng hoá Trung Quốc. Trong trường hợp này, giá hàng hóa xuất khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam sẽ rẻ đi, còn giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ đắt đỏ hơn, tạo sự thuận lợi cho nhà nhập khẩu và gây khó khăn cho việc xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc phá giá làm cho giá hàng hóa rẻ hơn và tăng khả năng nhập siêu cho Việt Nam (Nhập khẩu nhiều hơn từ Trung Quốc và giảm nhập khẩu từ các thị trường khác) dẫn tới GDP giảm do GDP bao gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, của Chính phủ, tích lũy và cộng xuất khẩu trừ nhập khẩu.Nhập khẩu càng lớn lên thì phần phải trừ đi càng lớn.Điều đó làm cho GDP giảm xuống.

          Khi mà đồng nhân dân tệ trượt giá thì Việt Nam sẽ được lợi từ khoản vay nợ từ trước đó của Trung Quốc khi thanh toán, Đồng thời, Việt Nam sẽ bị thiệt hại khi tỷ giá VND / USD thay đổi do ngân hàng nhà nước phải nới lỏng tỷ giá để đối phó. Thay việc Nhà nước đầu tư toàn bộ bằng cách Nhà nước quy hoạch, thiết kế, xây dựng phương án và kêu gọi đầu tư cả trong và ngoài nước; tạo điều kiện cho nhân dân đầu tư, các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, tạo luật chơi để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh một cách lành mạnh.

          ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

          Thực tiễn hội nhập KTQT của Việt Nam 1 Quan điểm chỉ đạo

            Về quan hệ hợp tác song phương:Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết gần 100 Hiệp định thương mại song phương, trên 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hóa song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Có thể thấy, việc ký kết các FTA chứng tỏ vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế, thương mại ở cả châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. Có thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

            Năm 2022, cán cân thương mại xuất siêu đạt 12,4 tỷ USD, là năm thứ 7 liên tiếp cán cân thương mại hàng hóa ở mức thặng dư mặc dù gặp nhiều khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19. Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) cải thiện mạnh: Trong năm 2019, trước khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên thế giới, Việt Nam được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá nằm trong số 20 nền kinh tế có đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng toàn cầu.

            Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 8/2023 (Nguồn: Trung tâm WTO)
            Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 8/2023 (Nguồn: Trung tâm WTO)

            Tác động của hội nhập KTQT đến Việt Nam 1 Tác động đến kinh tế

              Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp và các doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, trong khi đó hàng hóa nông sản và nông dân là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong hội nhập. Đối với lĩnh vực đầu tư: Việc gia tăng dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam cũng đặt ra yêu cầu về tăng cường năng lực của cơ quan quản lý trong việc giám sát dòng vốn ra vào, tránh nguy cơ bong bóng hoặc rút vốn ồ ạt, để nền kinh tế có thể hấp thụ lượng vốn một cách có hiệu quả. Hội nhập kinh tế thường đi kèm với việc thay đổi và điều chỉnh các quy định pháp luật thương mại để phản ánh các cam kết quốc tế và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quốc tế.

              Việt Nam có thể phải sửa đổi, ban hành mới các luật về đầu tư, thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và các vấn đề khác để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Nam có thể phải xây dựng và thực hiện các biện pháp quản lý để ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và đảm bảo an toàn và chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

              Cơ hội, thách thức, cùng giải pháp cho Việt Nam trong quá trình hội nhập KTQT 1 Cơ hội

                Trên lĩnh vực xã hội, một bộ phận dân cư được hưởng lợi ích ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hóa; nguy cơ thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo sẽ tăng lên mạnh mẽ. Sự cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục trở nên bất bình đẳng và bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc về đại đa số các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu hiểu biết về thị trường thế giới và luật pháp quốc tế, năng lực quản lý còn yếu, trình độ công nghệ hạn chế, nên không nắm bắt được cơ hội mở cửa thị trường nước ngoài để đẩy mạnh phát triển, không tăng được thị phần trong thương mại quốc tế.

                Nâng cao năng lực giám sát thị trường tài chính nhằm kịp thời đối phó với những biến động của dòng vốn, những ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài chính của một nước trong khu vực. Chủ động đầu tư và đổi mới trạng thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, bởi nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế thì sản phẩm của doanh nghiệp không thể cạnh tranh với các nước khác.