Phát triển giáo dục phổ thông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1986-2020

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nhưng c n rất nhiều vấn đề đặt ra như: Phương hướng đổi mới giáo dục, công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, đa dạng hóa các ngành nghề loại hình đào tạo, những vấn đề đặt ra đối với giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước… vẫn chưa được đề cập một cách đầy đủ, đây chính là gợi mở có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếp cận, nghiên cứu đề tài luận văn. Ở Bá Thước cũng có một số công trình nghiên cứu như: “Sơ lược lịch sử truyền thống ngành giáo dục Bá Thước”; “Lịch sử đảng bộ huyện Bá Thước”, ít nhiều đã đề cập đến lĩnh vực giáo dục và trong chừng mực nhất định đã đặt ra mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục của từng thời kỳ [2]; “Báo cáo quá trình trưởng thành và những thành tựu của sự nghiệp giáo dục huyện Bá Thước” do ngành giáo dục huyện Bá Thước xuất bản năm 1992; “Sơ lược lịch sử - truyền thống ngành giáo dục Bá Thước”, Đỗ Bá Tuyển ( chủ biên) Nhà xuất bản Thanh Hóa 1996.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Những tác phẩm trên tuy đã ít nhiều đề cập đến tình hình giáo dục huyện Bá Thước, nhưng c n sơ lược, cho đến nay chưa có một đề tài hoặc tài liệu nghiên cứu chi tiết về tình hình giáo dục huyện Bá Thước từ năm 1986 đến 2020. Trên cơ sở tiếp thu những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi muốn góp phần vào việc tổng hợp tư liệu, phân tích và khái quát một cách có hệ thống sự phát triển của giáo dục phổ thông ở huyện Bá thước trong hơn 30 năm đổi mới (1986-2020), làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử của mình.

Bố cục đề tài

Khái quát về vùng đất huyện B Thước 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Trong tiến trình lịch sử, cộng đồng các dân tộc Thái, Mường, Kinh từ Tây Bắc, Hòa Bình, Ninh Bình và các huyện trong tỉnh về đây sinh sống đã tạo nên diện mạo của vùng đất Bá Thước vừa phong phú về sinh hoạt vật chất, vừa thể hiện tính đậm đà bản sắc văn hóa của riêng mình, mở ra nhiều tiềm năng phát triển cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh [2;. Về giao thông đường bộ: Bá Thước có các đường chiến lược quan trọng: đường 217 nối từ đường quốc lộ 1A sang nước bạn Lào, qua địa phận Bá Thước 43 km, quốc lộ 15A qua Lang Chánh vượt dốc sáp Ong qua Bá Thước 20 km lên Na Xài Quan Hóa và Mai Châu - Hòa Bình.

Đường lối, chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước và các biện pháp tổ chức phát triển giáo dục phổ thông huyện B Thước

“Tiếp tục thực hiện nghị quyết cải cách giáo dục, chú trọng nâng cao chất lượng toàn diện ngành học, cơ cấu ngành học từ mầm non trở lên, nhất là cấp phổ thông cơ sở, thực hiện giáo dục hướng nghiệp và lao động sản xuất theo yêu cầu kinh tế địa phương, mở rộng hình thức vừa học vừa làm, đưa hệ thống các trường thành một lực lượng sản xuất đem lại hiệu quả thiết thực.Chú trọng đào tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cả về năng lực và phẩm chất, tăng giáo viên dạy nghề, chấn chỉnh nền nếp dạy học, giáo dục hướng nghiệp và lao động sản xuất của nhà trường. Để Nghị quyết của Đảng nhanh chóng đi vào thực tiễn giáo dục đào tạo, ph ng giáo dục đã chủ động, khẩn trương tham mưu cho Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, từng bước thể chế hóa, đưa ra các đề án trọng điểm để triển khai thực hiện sớm và đạt được các mục tiêu giáo dục - đào tạo đến năm 200 như: ổn định hệ thống trường lớp, tách và thành lập trường mới, xây dựng cơ sở vật chất trường học, khu ký túc xá học sinh, ngói hóa khu chính, công tác phổ cập giáo dục và chống mù chữ, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm bồi dưỡng lực lượng mũi nhọn, công tác xã hội hóa giáo dục… phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Bá Thước.

Những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm của giáo dục phổ thông huyện B Thước từ năm 1986 đến năm 2000

Mặc dù c n nhiều hạn chế, nhưng đến năm 2000, ngành giáo dục với những cơ sở vật chất tương đối bề thế, đẹp đ , khang trang của ph ng giáo dục, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên - dạy nghề, trung học cơ sở thị trấn và nhiều trường tiểu học khác trong huyện, là niềm tự hào của những người làm công tác giáo dục Bá Thước nói riêng và nhân dân các dân tộc Bá Thước nói chung. Nếu thiếu CSVC, TBDH không đồng bộ, hiện đại thì việc đổi mới phương pháp dạy học s gặp nhiều khó khăn, thậm chí không thực hiện được, do đó mục tiêu dạy học bộ môn s không đạt được.Hiệu trưởng cần hướng tới các biện pháp quản lý để khai thác, sử dung triệt để và có hiệu quả những TBDH, vừa chú ý kiểm tra ngăn ngừa tình trạng không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả TBDH hiện có; cần có kế hoạch bổ sung TBDH đảm bảo sự đồng bộ và tính hiện đại cũng như chỉ đạo giáo viên, học sinh tự thiết kế đồ dùng dạy học, đồng thời với việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình trường, lớp, gi o viên, học sinh  Năm
Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình trường, lớp, gi o viên, học sinh Năm

T c động của chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đối với ngành giáo dục của huyện B Thước

Tóm lại: Trong 20 năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự giúp đỡ của các ban, sở, ngành, tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh; Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Bá Thước đã nêu cao tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu và đạt được những kết khá quả toàn diện trên các lĩnh vực, có nhiều chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết đề ra, nổi bật là: Tốc độ tăng giá trị sản xuất cao nhất từ trước đến nay, ước đạt 16,1%. Từ tình hình thực tiễn và để khẳng định hơn nữa vai tr lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể nhân dân các dân tộc huyện Bá Thước cần một nguồn nhân lực mới để đưa sự nghiệp “trồng người” đạt được nhiều thành tựu to lớn hơn nữa không chỉ góp phần vào việc xây dựng địa phương mà c n góp phần cùng đất nước, tỉnh Thanh Hóa, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, trong đó có địa phương Bá Thước.

Quá trình tổ chức và hoạt động của giáo dục phổ thông của huyện Bá Thước 2000 - 2020

Thực hiện Nghị quyết số 44/2014/NQ-CP ngày 09-6-2014, của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Ủy ban Nhân dân tỉnh cũng đã đưa ra chương trình hành động và đề ra 03 mục tiêu tổng quát là: Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện, mạnh m về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước và nhu cầu học tập của nhân dân các dân tộc trong tỉnh; giáo dục con người phát triển toàn diện; phát triển quy mô, cơ cấu giáo dục hợp lý giữa các vùng miền, giữa các cấp học, bậc học…. Khi Nghị quyết được triển khai huyện đã ban hành các chương trình, kế hoạch, đề án triển khai quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước một bước trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội”; qua đó đã làm cho mức độ hiểu biết và ủng hộ của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện được đồng bộ và đạt được các kết quả nhất định.

Những thành tựu và tồn tại của giáo dục phổ thông huyện B Thước từ năm 2000 đến năm 2020

100% các trường đã đều đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống trong các tiết học chính khóa, các tiết HĐNGLL đẩy mạnh các hoạt động tập thể, HĐGDNGLL, hoạt động ngoại khóa theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào các hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục truyền thống, văn hoá, đạo đức, lối sống, giá trị sống, kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, giáo dục pháp luật, ý thức công dân, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống, xây dựng trường lớp học thân thiện, xanh - sạch - đẹp. Để khắc phục những tồn tại trên chính quyền cần ưu tiên nguồn lực giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn củng cố và phát triển kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục một cách vững chắc; chỉ đạo các bộ, ngành chức năng vào các thôn khó khăn huy động các nguồn lực xã hội hóa ưu tiên tập trung nguồn kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, xóa ph ng học tạm, đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa lớp học tất cả các điểm trường, xây nhà công vụ cho giáo viên, nhà đa năng, nhà bán trú cho học sinh; tăng chỉ tiêu tuyển học sinh vào các trường sư phạm theo nhu cầu tạo nguồn cán bộ của địa phương; chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo, nhất là ở những vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số; Có mức hỗ trợ cho học sinh học bán trú MN, TH, tiến tới học sinh trung học cơ sở ở vùng đặc biệt khó khăn có điều kiện học 2 buổi/ ngày.

Bảng 3.2.  Số liệu về gi o dục THCS giai đoạn 2013 - 2020 triển khai thực  hiện nghị quyết số 29-NQ/TW
Bảng 3.2. Số liệu về gi o dục THCS giai đoạn 2013 - 2020 triển khai thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW

Bài học kinh nghiệm và những khuyến nghị

Phát triển các cơ sở giáo dục phù hợp về cơ cấu và quy mô, đa dạng về hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời của các tầng lớp Nhân dân, hướng tới xây dựng xã hội học tập.Tập trung quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống trường lớp học một cách hợp lý; đảm bảo tốt các điều kiện dạy và học; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, góp phần đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tăng cường công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cho trường học, đảm bảo sát với yêu cầu thực tế; đầu tư cơ sở vật chất tạo thuận lợi cho công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia; tiếp tục quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho hệ thống các trường, tổ chức rà soát, quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục để khắc phục những tồn tại, hạn chế, bất cập; giảm số điểm trường lẻ, trường có quy mô nhỏ đối với giáo dục mầm non, tiểu học, sắp xếp đưa học sinh ở điểm trường lẻ về học tại trường chính để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.