Đánh giá hiệu quả tài chính của phương án phát triển bất động sản tại lô đất số CT3 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội

MỤC LỤC

Phân tích hạ tầng kỹ thuật

Tập trung rất đông cơ quan doanh nghiệp, trường học các cấp, bệnh viện và cá di tích lịch sử,…. Cơ sở hạ tầng giao thông được nâng cấp đồng bộ nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thu hút đầu tư, phát triển kinh tế. -Một số dự án giao thông được đưa vào phê duyệt như mở rộng đường Lương Định Của – Trường Chinh, nút giao Tây Sơn – Hồ Đắc Di, nâng cấp nút giao thông chùa Bộc – Thái Hà,… Đi cùng với đó là các tuyến đường vành đai 1, vành đai 2, đường Nguyễn Chí Thanh,… Sự đổi mới của các tuyến đường trọng điểm này sẽ góp phần giúp cho quận Đống Đa lột xác hoàn hảo.

-Đến nay, quận đã hoàn thành chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật, cây xanh, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, hạ ngầm hệ thống đường dây điện, cáp viễn thông và lát đá hè các tuyến phố: Tôn Đức Thắng, Nguyễn Khuyến, Văn Miếu, Thái Hà, Huỳnh Thúc Kháng, Chùa Bộc, Khâm Thiên, Tây Sơn. Các tuyến phố sau khi được cải tạo, chỉnh trang đã mang diện mạo đô thị đổi mới, khang trang, văn minh, thông thoáng.

Phân tích hạ tầng giao thông

- Ngoài ra Quận còn một số dự án: Mở rộng đường Lương Định Của ra đường Trường Chinh; cải tạo chỉnh trang phố Hồ Đắc Di và nút Tây Sơn - Hồ Đắc Di; cải tạo nút giao thông Chùa Bộc - Thái Hà (phía bên số chẵn phố Chùa Bộc); tuyến đường từ nút Bộ Tư lệnh Thông tin ra phố Tôn Đức Thắng (thuộc tuyến đường Ga Hà Nội - Tôn Đức Thắng - Hào Nam - Núi Trúc). -Nằm trên nhiều tuyến giao thông huyết mạch quan trọng, quận cũng là địa điểm tọa lạc của nhiều cơ quan hành chính, giáo dục quan trọng của Hà Nội như: Ga Hà Nội, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện nhi Trung ương, bệnh viện Tai Mũi Họng, các trường đại học lớn: đại học Y Hà Nội, Học viện Ngân Hàng,…. -Nằm tại vị trí phía trung tâm của TP Hà Nội, quận Đống Đa có các tuyến đường huyết mạch của thành phố Hà Nội chạy qua quận Đống Đa như: đường Trường Chinh, đường Nguyễn Khoái, đường Đại Cồ Việt, đường Trần Khái Chân, cầu Vĩnh Tuy nối quận Thanh Trì và các tỉnh phía đông với Hà Nội,….

- Quận đang đẩy mạnh giải phóng mặt bằng 25 dự án, trong đó tập trung vào 18 dự án trọng điểm gồm: Tuyến đường vành đai 2 (đoạn ngã tư Vọng - ngã tư Sở), Nhà văn hóa quận, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội (khu vực ga ngầm S10, S11), dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 2, dự án thu hồi đất do Văn phòng Trung ương quản lý (Khu đất Việt An - phường Trung Liệt), dự án di dời hộ dân ra khỏi khuôn viên Đình Thổ Quan, Đình Trung Tự… Một số dự án nếu được thành phố sớm bố trí vốn, quận sẽ phối hợp Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông TP Hà Nội, khẩn trương triển khai, như: Mở rộng đường Lương Định Của ra đường Trường Chinh; cải tạo chỉnh trang phố Hồ Đắc Di và nút Tây Sơn - Hồ Đắc Di; cải tạo nút giao thông Chùa Bộc - Thái Hà (phía bên số chẵn phố Chùa Bộc); tuyến đường từ nút Bộ Tư lệnh Thông tin ra phố Tôn Đức Thắng (thuộc tuyến đường Ga Hà Nội - Tôn Đức Thắng - Hào Nam - Núi Trúc). - Quận đã tập trung đầu tư nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật xã hội, sắp xếp lại các chợ, xây dựng và duy trì các tuyến phố kinh doanh văn minh đô thị - thương mại, đảm bảo an ninh trật tự và môi trường kinh doanh để khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, các loại hình kinh doanh dịch vụ, thương mại phát triển, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế.

Hình 2.3.Nút giao
Hình 2.3.Nút giao

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 4.1.Phương án kinh doanh

Phương án tổ chức quản lý sử dụng công trình

Chi phí sản xuất kinh doanh được sinh viên tổng hợp và thể hiện trên bảng 4.1 Bảng 4.1.Chi phí vận hành và cho thuê.

Dự kiến vốn đầu tư và giải pháp huy động vốn Căn cứ xác định

 Vốn huy động từ khách hàng (Dựa vào tiền ứng trước của khách hàng qua việc bán căn hộ).

Lựa chọn quan điểm phân tích, thời kỳ phân tích và xác định lãi suất tối thiểu chấp nhận được

-Dòng trả lãi và gốc vay là dòng tiền ra của chủ sở hữu, nhưng lại là dòng tiền vào của chủ nợ, nên khi cộng lại sẽ triệt tiêu nhau. Dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư còn gọi là dòng tiền có lá chắn thuế. Vì vậy, suất chiết khấu không có lá chắn thuế được sử dụng để chiết khấu dòng tiền này.

Trong dự án này chọn gốc tính toán là thời điểm bắt đầu thực hiện dự án.

Xác định IRR Công thức xác định

  • Phân bổ chi phí đầu tư cho
    • Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

      Mối quan tâm của chủ đầu tư là, với lợi ích và chi phí của dự án, sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với ngân sách (đóng các khoản thuế) và thực hiện nghĩa vụ trả nợ các ngân hàng vốn vay đầu tư (gốc và lãi), thì phần còn lại dành cho chủ đầu tư dự án là bao nhiêu. Do đó, khác với ngân hàng, chủ đầu tư phải rất quan tâm tới cơ cấu vốn đầu tư của dự án (quan tâm tới chi phí gốc của các tài sản hiện có), qua đó xác định nghĩa vụ hoàn trả vốn vay cả gốc và lãi từ các nguồn. -Theo quan điểm này, dòng tiền hoàn toàn thuộc về chủ sở hữu của dự án, vì vậy suất chiết khấu chỉ nên là chi phí vốn chủ sở hữu chứ không phải chi phí vốn bình quân gia quyền WACC (dù dự án này được tài trợ hỗn hợp).

      -So với dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư (TIPV), dòng tiền theo quan điểm chủ sở hữu (EPV) có đề cập thêm dòng tiền tài chính của dự án f tc(t).Việc xây 42. -Theo Thông tư 19/2011/TT – BTC đối với các khoản chi phí Quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí khác và chi phí dự phòng sẽ được phần bổ cho từng tài sản cố định được xác định theo nguyên tắc: Chi phí trực tiếp liên quan đến tài sản cố định 44. Theo điều 8 Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng.

      Vì vậy doanh thu từ bán căn hộ chung cư; chi phí sản xuất kinh doanh sẽ được cộng dồn vào năm 2025 (năm vận hành đầu tiên, sau khi bàn giao nhà cho khách hàng) để tính thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, tuy chủ trương đầu tư phần lớn là do các doanh nghiệp tự quyết định xuất phát từ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp, nhưng nó không được trái với pháp luật và phải phù hợp với đường lối phát triển kinh tế – xã hội chung của toàn đất nước, trong đó lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp được kết hợp chặt chẽ. Đối với các dự án đầu tư nguồn vốn của ngân sách Nhà nước, sự đánh giá của Nhà nước phải toàn diện trực tiếp sâu sắc hơn, ở trường hợp này sự phân tích chủ yếu đứng trên quan điểm vĩ mô và phải coi trọng phân tích kinh tế xã hội của dự án.

      Đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, sự đánh giá của Nhà nước phải toàn diện trực tiếp và sâu sắc hơn so với dự án đầu tư của các doanh nghiệp 56. Phân tích kinh tế – xã hội đối với nhà đầu tư đó là căn cứ chủ yếu để thuyết phục Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phương nơi đặt dự án ủng hộ chủ đầu tư thực hiện dự án. Đối với các tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế – xã hội cũng là một căn cứ quan trọng để họ chấp thuận viện trợ nhất là đối với các tổ chức viện trợ nhân đạo, viện trợ cho các mục đích xã hội, viện trợ cho việc bảo vệ mội trường.

      Đối với dự án phục vụ lợi ích công cộng do Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thì phần phân tích lợi ích kinh tế – xã hội đóng vai trò chủ yếu trong dự án, loại dự án này ở nước ta khá phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá lớn. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau, trong một số trường hợp đơn giản người ta có thể phân tích thông qua một số chỉ tiêu như: giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra, mức thu hút lao động vào làm việc cho dự án, các khoản thu nhập ngân sách, thu nhập của người lao động.

      Bảng 4.19 Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
      Bảng 4.19 Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật