Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

MỤC LỤC

Các phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo có khả năng ảnh hưởng đến lòng trung thành,niềm tin vào mức độ hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp ,và do đó,ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp phong cách lãnh đạo liên quan mật thiết tới sự sáng tạo trong công việc nói riêng và hiệu quả làm việc nói chung của mỗi nhân viên. Phong cách lãnh đạo cấp trên sẽ quyết định năng lực và phẩm chất của đội ngũ nhân viên được tuyển dụng,nguồn lực , và những chương trình đào tạo dành cho nhân viên, cách thức giao tiếp với nhân viên cũng như những phúc lợi hay môi trường làm việc. • Nhà lãnh đạo thường dựa vào năng lực kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để tự đề ra các quyết định rồi buộc nhân viên phải làm theo ý muốn quyết định của lãnh đạo.

• Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng,một số người có tâm lý lo sợ,lệ thuộc.Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các nhà lãnh đạo chuyên quyền. • Các nhà lãnh đạo kinh doanh ở các doanh nghiệp nhỏ, quy mô gia đình thường sử dụng phong cách lãnh đạo chuyên quyền để kiểm soát chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp. Phong cách lãnh đạo dân chủ Là phong cách mà theo đó lãnh đạo chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa ra những tác động đến người dưới quyền nói cách khác họ rất ít sử dụng quyền lực ai uy tín chúc vu thì tác động đến những người dưới quyền.

Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách mà theo đó lãnh đạo rất ít sử dụng quyền lực để tác động lên những người dưới quyền thậm chí không có những tác động đến họ. • Nhà lãnh đạo đóng vai trò là người cung cấp thông tin lãnh đạo thường không tham gia vào hoạt động tập thể và sử dụng nó rất ít quyền lực của mình để tác động đến người dưới quyền. • Các nhà lãnh đạo trong các tổ chức công lập, phi lợi nhuận thường sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ để khuyến khích sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định.

- Động lực là sự thôi thúc chủ quan, là các ước mơ nguyện vọng mà từ đó thúc đẩy người ta hành động nhằm đáp ứng những nhu cầu của họ - Bernard Berelson và Gary A Steiner định nghĩa "động cơ là tất cả những điều kiện phấn đấu nội tâm được mô tả như những ước muốn, những mong muốnnhững ham muốn..Đó chính là một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy hoạt động”. Lý thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow -Con người có những cấp độ khác nhau về nhu cầu và khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thỏa mãn, một nhu cầu ở cấp bậc cao hơn sẽ trở thành động lực thúc đẩy. Ví dụ về lý thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow Một nhân viên bán hàng mới ra trường có thể có nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn là động lực chính thúc đẩy họ làm việc.

Lãnh đạo nhóm làm việc

Theo cách hiêu thông thường, nhóm là những người có tố chức, có mục tiêu hoạt động, có liên quan về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ mang tính chuyên môn hóa sâu sắc vì lợi ích của hệ thông.Một nhóm trong công việc hay tổ đội là một tập thế công nhân viên (quản trị hay không phải là nhà quản tr) cùng chia sẻ những chuần mực nhất dịnh và cố gắng thỏa măn những nhu cầu của mình thông qua việc đạt được những mục tiêu của nhóm. Các thảnh viên của nhóm không chính thức liên kết với nhau dựa trên sự tự nguyện, mong muốn giúp đỡ nhau trong công việc hàng ngày cũng như trao đổi tình cảm để hỗ trợ cho việc thỏa mãn nhu cầu riêng của các thành viên. Lý do kinh tế có khả năng thúc đầy các cá nhân tập hợp thành một nhóm bởi niềm tin rằng họ có thể có được nhiều đợi ích kinh tế hơn khi họ tập hợp lại vào trong cùng một nhóm, so với khi họ hoạt động một cách đơn lė.

Việc tham gia các nhóm tổ đội cũng giúp các cá nhân thỏa mãn nhu cầu về tâm lý xã hội liên quan đến nhu cầu về sự an toàn, nhu cầu xã hội,nhu cầu được tôn trọng và nhu câu tự thể hiện bản thân. Với việc tham gia nhóm, các thành viên có thế được bảo vệ tránh khỏi những áp lưc liên quan tới công việc như là sức ép vê doanh sô, sức ép vệ chất lượng và số lượng sản phẩm..Như vậy, công nhân viền sẽ cảm thấy bớt đơn độc, an toàn hơm khi đứng trước ban lãnh đạo và toàn bộ tổ chức. Việc tham gia vào các nhóm có uy tín, đặc biệt là các nhóm với lãnh đạo ưu tú (các nhóm trong công việc hạng nhất), có thể mang lại cho các thàňh viên một uy tín mả những người khác không phải là thành viên không thế có đưỢc.

Vì vậy, tham gia nhóm, các thành viên có thế có cơ hội bộc lộ, phát huy và cao hơn, được nhìn nhận và đánh giá cao về các kỹ năng này, và do đó, họ có thể có được cảm giác về tài năng, Khi nhu cầu tư thể hiên mình được thỏa mãn, các cá nhân có thể có động lực để phát huy sự khéo tay hay óc sáng tạo để trưởng thảnh hơn. Trong một nhóm bán hàng, nếu có một thành viên đạt được doanh số cao, điều này có thể tạo ra tâm lý tích cực cho các thành viên khác, giúp họ có động lực làm việc và đạt được kết quả tốt hơn. + Đứng trước mâu thuẫn của nhóm , đặc biệt là những mâu thuẫn có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nhóm , nhà quản trị cần tìm hiểu cặn kẽ , quan sát , bàn bạc và giảm mẫu thuẫn tới mức tối thiểu.

- Về cơ bản những trách nhiệm chung mà một nhà lãnh đạo nhóm cần đảm nhiệm bao gồm việc huấn luyện , hỗ trợ , giải quyết các vấn đề về kỷ luật , đánh giá lại thành tích hoạt động của cả nhân và nhóm , đào tạo và giao tiếp.  Vai trò đầu mối liên lạc với bên ngoài : Người lãnh đạo nhóm đại viện cho nhóm trước các quy định chế khác , đảm bảo có đủ nguồn lực cần thiết , làm rừ kỳ vọng của nhúm khỏc , thu nhập thụng tin bên ngoài và chia sẻ với các thành viên trong nhóm.  Vai trò của người giải quyết xung đột : Khi trong nhóm có xung đột người lãnh đạo nhóm là người giải quyết bằng cách phân tích rừ nguồn gốc của xung đột , tỡm hiểu phương ỏn giải quyết , phõn tích điểm mạnh điểm yếu của từng phương án.

Liên hệ trực tiếp đến công ty Apple và đưa ra đề xuất cho doanh nghiệp

Nhà lãnh đạo nhúm cần cú khả năng phõn tớch rừ nguồn gốc của xung đột, tỡm hiểu phương án giải quyết và phân tích điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án. Ví dụ, thay vì thuê nhiều nhân viên riêng lẻ để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, Apple có thể tập hợp các nhân viên này thành các nhóm để thực hiện các nhiệm vụ chung, từ đó tiết kiệm chi phí nhân lực.  Tạo điều kiện cho nhóm hoạt động: Lãnh đạo nhóm cần tạo môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới của các thành viên trong nhóm.

 Tăng cường các hoạt động giao lưu, kết nối giữa các nhóm làm việc: Apple có thể tổ chức các hoạt động giao lưu, kết nối giữa các nhóm làm việc như các buổi hội thảo, sự kiện, các hoạt động thể thao, văn hóa,.  Xây dựng các kênh giao tiếp chính thức và không chính thức giữa các nhóm: Apple cần xây dựng các kênh giao tiếp chính thức như các cuộc họp, hội nghị,.  Khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới: Apple cần khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới của các thành viên trong nhóm, ví dụ như thông qua các chương trình khen thưởng, các dự án thử nghiệm,.

 Tăng cường giao tiếp giữa các nhóm: Các doanh nghiệp cần tăng cường giao tiếp giữa các nhóm làm việc, tạo điều kiện để các nhóm hiểu rừ về nhau, chia sẻ thụng tin, ý tưởng,. Điều này cú thể được thực hiện thông qua các hoạt động giao lưu, kết nối giữa các nhóm, xây dựng các kênh giao tiếp chính thức và không chính thức giữa các nhóm,.  Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh: Các doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, khuyến khích sự hợp tác, gắn kết giữa các nhóm.

 Nâng cao năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý: Các doanh nghiệp cần tổ chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng lãnh đạo nhóm cho các nhà quản lý.