Lý thuyết sinh học thi THPTQG năm 2006 (Bản đầy đủ)

MỤC LỤC

Pha tối : Chu trình Canvin (chu trình C3) diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp

* Tại điểm kết thúc pha khử phân tử AlPG (đường 3C) tách ra khỏi chu trình để kết hợp với phân tử AlPG khác hình thành nên C6H12O6 từ đó tổng hợp nên tinh bột, sacarôzơ, axit amin, lipit….

Thực vật C 4

- Đại diện: Các loài thực vật mọng nước : xương rồng, thanh long, dứa…sống ở các vùng đất khô cằn, thiếu nước. + Giai đoạn đầu cố định CO2 được thực hiện vào ban đêm lúc khí khổng mở; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày lúc khí khổng đóng.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

  • Ánh sáng

    - Ban đầu ở nồng độ CO2 thấp, cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với với nồng độ CO2, sau đó tăng chậm đến một giá trị bão hoà. - Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là hình thức sử dụng ánh sáng của các loại đèn để trồng cây trong nhà có mái che, trong phòng kín….

    QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

      HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

      • Con đường hô hấp ở thực vật
        • Hô hấp sáng 1. Khái niệm
          • Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp

            - Chuỗi chuyền electron: Hidrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep chuyển đến chuỗi chuyền electron, đến cuối quá trình H kết hợp với Oxy để tạo ra nước đồng thời tích lũy được 36 ATP. + Hô hấp tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzyme, chất nhận CO2. .) tạo ra H2O, CO2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

            VÀ 16. TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT

            • Tiêu hoá là gì?
              • Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá: (ĐV đơn bào) 1.Tiêu hoá thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào
                • Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá
                  • Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1/ Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

                    Ở động vật có ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá theo hình thức tiêu hoá ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của các bộ phận trong ống tiêu hoá và hoạt động hoá học của các enzyme dịch tiêu hoá → chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ trực tiếp vào máu qua thành ruột. - Thịt được tiêu hoá cơ học giống như trong dạ dày người (Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzyme pepsin thuỷ phân Protein thành các peptit).

                    HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

                      Các hình thức hô hấp

                        + Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài → tăng hiệu quả trao đổi khí. - Phổi chim có nhiều ống khí, còn có thêm túi khí phía sau phổi giúp chim luôn có không khí giàu oxi cả khi hít vào và thở ra.

                        CÂN BẰNG NỘI MÔI

                        • Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu 1. Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng

                          Gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch gan, biến đổi glucose thành glicogene dự trữ ở gan và cơ, phần glucose dư nó sẽ chuyển thành mỡ dự trữ trong các mô mỡ đảm bảo cho nồng độ glucose trong máu luôn ổn định. Gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch gan, biến đổi glucose thành glicogene dự trữ ở gan và cơ, phần glucose dư nó sẽ chuyển thành mỡ dự trữ trong các mô mỡ đảm bảo cho nồng độ glucose trong máu luôn ổn định.

                          CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

                          • GENE, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA
                            • PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
                              • ĐIỀU HềA HOẠT ĐỘNG CỦA GENE
                                • ĐỘT BIẾN GENE

                                  ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa (đầu 3’ mạch gốc của gene) làm gene tháo xoắn và tách hai mạch đơn làm lộ ra mạch mã gốc 3’-5’và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. Enzim khác Kéo dài:. Khi enzyme di chuyển gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã dừng lại. Vùng nào trên gene vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. *Đối với tế bào nhân thực: mARN sơ khai gồm các êxôn và intron. Các intron được loại bỏ tạo thành mARN trưởng thành gồm các êxôn tham gia vào quá dịch mã ở tế bào chất. * Đối với tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn để tổng hợp Protein → Phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời. Dịch mã: Quá trình tổng hợp Protein. Là quá trình mã di truyền trên mARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipêptit. Khuôn mẫu Bổ sung. Hoạt hóa axit amin. Axit amin tự do + ATP axit amin hoạt hóa + tARN phức hợp aa-tARN. Tổng hợp chuỗi polypeptide a) Mở đầu. - Trong cơ thể, việc điều hoà hoạt động của gene có thể xảy ra ở nhiều cấp độ: NST tháo xoắn, phiên mã (điều hòa số lượng mARN được tổng hợp trong tế bào), sau phiên mã, dịch mã (điều hòa lượng Protein được tạo ra), sau dịch mã (làm biến đổi Protein sau khi được tổng hợp để có thể thực hiện được chức năng).

                                  Met và aa 1  hình thành. Ribôxôm giữ vai trò như một khung đỡ phức hệ.
                                  Met và aa 1 hình thành. Ribôxôm giữ vai trò như một khung đỡ phức hệ.

                                  BIẾN DỊ

                                  • Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gene 1. Hậu quả của đột biến gene
                                    • NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
                                      • ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

                                        - Do tác động lí, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, các hóa chất, một số virus,…). - Những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào. Cơ chế phát sinh đột biến gene. a) Sự kết cặp không đúng khi nhân đôi DNA: Chủ yếu. Do các bazơ nitơ dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrô thay đổi…gây đột biến thay thế cặp nu. VD: Guanin dạng hiếm G* kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi gây nên đột biến thay thế cặp G*-X  A-T. b) Tác động của các tác nhân gây đột biến - Tác động của tia tử ngoại UV:. Hai bazơ Timin trên cùng 1 mạch DNA liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gene. + Acridin chèn vào mạch khuôn cũ → đột biến thêm 1 cặp nu→ ĐB dịch khung. + Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp → đột biến mất 1 cặp nu → ĐB dịch khung - Tác nhân sinh học: virus viêm gan B, virus hecpet,…. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gene 1. Hậu quả của đột biến gene. a) Đột biến thay thế 1 cặp nu có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protêin và làm thay đổi chức năng của Protein. + Đột biến đồng nghĩa: không làm thay đổi axit amin, do tính thoái hóa của mã di truyền. + Đột biến sai nghĩa: làm thay đổi 1 axit amin. + Đột biến vô nghĩa: biến đổi bộ ba thành bộ ba kết thúc. b) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nu: (đột biến dịch khung) sẽ dẫn đến mã di truyền đọc sai (đột biến dịch khung) kể từ vị trí xảy ra đột biến đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polypeptide và làm thay đổi chức năng của protêin. - Ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm thường vô hại (trung tính), một số có lợi, một số có hại vì đột biến gene cũng làm thay đổi chức năng của Protein thì thường có hại cho thể đột biến. - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gene. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gene a) Đối với tiến hóa. - Đột biến gene làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa - Là nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quá trình tiến hóa. b) Đối với thực tiễn.

                                        CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

                                          CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

                                          • QUY LUẬT MENDEL: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
                                            • TƯƠNG TÁC GENE VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GENE
                                              • LIÊN KẾT GENE VÀ HOÁN VỊ GENE
                                                • DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
                                                  • ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GENE

                                                    + Qua sinh sản hữu tính, tạo 1 số lượng lớn biến dị tổ hợp (là biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gene sẵn có ở bố mẹ) → là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống. TƯƠNG TÁC GENE VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GENE. Tương tác gene. Khái niệm tương tác gene:. Là sự tác động qua lại giữa các gene trong quá trình hình thành một kiểu hình. Các gene trong tế bào không tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua lại lẫn nhau để tạo nên kiểu hình. Thí nghiệm chứng minh. Nhiều gene khác nhau có thể tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng. Sự tương tác có thể nhận thấy nhất khi có sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời F2 trong phép lai 2 tính trạng của Menden. 1) Tác động bổ sung: hai alen không alen tác động bổ sung cùng quy định 1 tính trạng. Điều này có ý nghĩa trong công tác chọn giống (giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối → rút ngắn thời gian tạo giống) cũng như trong nghiên cứu khoa học. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN. Di truyền liên kết với giới tính. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a) NST giới tính. - NST giới tính là NST có chứa các gene quy định giới tính và chứa các gene quy định tính trạng thường liên kết với giới tính. - Trên NST X và Y có những vùng tương đồng: chứa các locut gene giống nhau. - Tuy nhiên có những đoạn không tương đồng chứa các gene đặc trưng cho từng NST. b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. Di truyền liên kết với giới tính. a) Gene trên NST X→ quy luật di truyền chéo. Trong khi làm thí nghiệm ở ruồi giấm, Morgan tình cờ phát hiện thấy 1 số ruồi đực mắt trắng Lai thuận:. - Kết quả lai được Morgan giải thích: gene quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên X mà không có trên NST Y. Vì vậy ở cá thể đực Y chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình. - Kết quả lai thuận khác lai nghịch. - Có hiện tượng di truyền chéo. - Biểu hiện kiểu hình lặn ở giới XY vì giới XY chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình, còn giới XX cần có 2 alen lặn. NST ở một số loài hầu như không chứa gene, nếu có gene nằm trên vùng không tương đồng trên Y thì tính trạng do gene này quy định sẽ luôn được biểu hiện ở giới XY. - Có hiện tượng di truyền thẳng. VD : Ở người, gene quy định tật dính ngón tay 2 và 3, gene xác định túm lông trên tai nằm trên đoạn không tương đồng trên NST Y → chỉ biểu hiện ở nam giới. c) Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.

                                                    Sơ đồ lai hai tính trạng:
                                                    Sơ đồ lai hai tính trạng:

                                                    ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

                                                    CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

                                                    • Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1. Khái niệm ưu thế lai

                                                      - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì có sự phân li (tỉ lệ thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng, đặc biệt là đồng hợp lặn có hại) nên không dùng con lai F1 làm giống, chỉ dùng vào mục đích kinh tế. - Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở Việt Nam như : IR5.

                                                      TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

                                                      • Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến
                                                        • Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật

                                                          Tạo giống tằm 3n có nhiều đặc tính quý như: bản lá dày, năng suất cao..Đầu tiên, chọn ra giống tằm tứ bội 4n từ giống dâu lưỡng bội Bắc Ninh, sau đó cho lai với giống dâu lưỡng bội 2n để được giống tam bội 3n. Phôi động vật được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗi phần sau đó được cấy vào tử cung của các con vật khác nhau kết quả tạo ra nhiều con vật có kiểu gene giống nhau.

                                                          TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GENE

                                                          • Công nghệ gene
                                                            • Ứng dụng công nghệ gene trong tạo giống biến đổi gene 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gene

                                                              - Tiêm gene cần chuyển vào hợp tử ở giai đọan nhân non (nhân tinh trùng và trứng chưa hòa hợp nhau) → thành phôi. Thành tựu ứng dụng công nghệ gene: Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gene là khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.

                                                              DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

                                                              DI TRUYỀN Y HỌC

                                                                - Gene quy đinh yếu tố sinh trưởng (các protein tham gia điều hoà quá trình phân bào): ĐBG : gene tiền ung thư → gene ung thư thường là đột biến trội (không di truyền vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng). - Gene ức chế các khối u: đột biến → mất khả năng kiểm soát khối u → xuất hiện khối u (thường là đột biến lặn).

                                                                BẢO VỆ VỐN GENE CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC

                                                                • Bảo vệ vốn gene của loài người
                                                                  • Một số vấn đề xã hội của di truyền học

                                                                    Nếu được phát hiện sớm sau khi sinh, có thể áp dụng các biện pháp ăn kiêng hợp lí hoặc các biện pháp kĩ thuật thích hợp giúp hạn chế tối đa hậu quả xấu của các gene đột biến đối với cơ thể trẻ bị bệnh. - Một số khó khăn gặp phải: virus có thể gây hư hỏng các gene khác (virus không thể chèn gene lành vào đúng vị trí của gene vốn có trên NST). Một số vấn đề xã hội của di truyền học. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gene người. Việc giải mã bộ gene người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý xã hội như hồ sơ di truyền của mỗi người liệu có bị xã hội sử dụng để chống lại họ hay không?. Vấn đề phát sinh do công nghệ gene và công nghệ tế bào - Phát tán gene kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh. - An toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gene. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ. a) Hệ số thông minh ( IQ): được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần.

                                                                    BẰNG CHỨNG & CƠ CHẾ TIẾN HểA

                                                                    CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HểA

                                                                    • Bằng chứng giải phẫu so sánh 1. Cơ quan tương đồng
                                                                      • Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 1. Bằng chứng tế bào học

                                                                        + Hoặc là do kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ (đồng quy): Do điều kiện sống giống nhau nên chọn lọc tự nhiên đã hình thành nên những quần thể sinh vật với các đặc điểm thích nghi giống nhau mặc dù chúng không có họ hàng trực tiếp với nhau. Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn: Bằng chứng chứng minh ti thể được hình thành bằng con đường nội cộng sinh giữa vi khuẩn hiếu khí với tế bào sinh vật nhân thực hoặc lục lạp được tiến hóa bằng con đường nội cộng sinh giữa vi khuẩn lam và tế bào nhân thực.

                                                                        HỌC THUYẾT LAMACK VÀ HỌC THUYẾT DARWIN

                                                                        • Học thuyết tiến hóa của Darwin

                                                                          *Chọn lọc nhân tạo:. + Nội dung: Con người chủ động chọn ra những cá thể có các biến dị mà mình mong muốn rồi cho chúng giao phối với nhau để tạo nên giống mới và loại đi những cá thể có các biến dị không mong muốn. + Động lực: do nhu cầu, thị hiếu của con người. 1) Từ loài mù tạc hoang dại qua CLNT đã tạo ra các loại rau khác nhau như: su hào, cải Bruxen, súp lơ, súp lơ xanh, bắp cải, cải xoăn.

                                                                          CLNT)

                                                                          • HỌC THUYẾT TIẾN HểA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
                                                                            • SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
                                                                              • LOÀI (SPECIES)
                                                                                • TIẾN HểA LỚN

                                                                                  - Điều kiện xảy ra tiến hóa: có biến dị di truyền (biến dị đột biến, biến dị tổ hợp, nhập gene) - Nguyên nhân xuất hiện biến dị di truyền: Do đột biến, các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp, sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào. - CHỌN LỌC TỰ NHIÊN cũng là yếu tố quan trọng làm phân hóa vốn gene quần thể (tần số alen và thành phần kiểu gene). - Những loài sinh vật có khả năng phát tán mạnh sẽ chịu ảnh hưởng bởi cách li địa lí. - Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra 1 cách chậm chạp qua nhiều giai đọan trung gian chuyển tiếp. Trong con đường địa lí, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gene của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn. - Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. Tuy nhiên, quá trình hình thành các quần thể với các đặc điểm thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. VD: các chủng tộc người hiện nay khác biệt nhau về nhiều đặc điểm hình thái, kích thước cơ thể, màu da,…là do thích nghi với đk môi trường khác nhau nhưng sự khác biệt này chưa đủ để cách li sinh sản nên các chủng tộc người hiện nay vẫn thuộc cùng một loài là Homo sapiens. Trên các đảo đại dương hay tồn tại các loài đặc hữu. Loài đặc hữu là loài chỉ có ở một nơi nào đó mà không có ở nơi khác trên Trái đất. Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. Hình thành loài cùng khu vực địa lí. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: Chỉ xảy ra ở động vật - Hiện tượng:. + 1 hồ ở Châu Phi: 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, 1 loài màu đỏ và 1 loài có màu xám→ không giao phối với nhau. + Nuôi trong MT nhân tạo: chiếu ánh sáng đơn sắc→ chúng giao phối với nhau. Giải thích: 2 loài tiến hóa từ 1 loài ban đầu: l loài ban đầu→ có màu khác nhau → thay đổi tập tính giao phối: cùng màu giao phối với nhau → quần thể mới cách li với quần thể gốc → loài mới. - Kết luận: Nếu các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gene nhất định sẽ làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gene do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hóa khác cùng phối hợp tác động có thể dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái.

                                                                                  Hình thành loài được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
                                                                                  Hình thành loài được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

                                                                                  SỰ PHÁT SINH-PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

                                                                                  • Tiến hóa hóa học

                                                                                    PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

                                                                                    • Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới 1. Hóa thạch

                                                                                      - Dựa vào các biến cố về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, các nhà đại chất học chia lịch sử trái đất thành các đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh. *Kết luận: Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các lòai mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.

                                                                                      Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam.
                                                                                      Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam.

                                                                                      SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

                                                                                      • Quá trình phát sinh lòai người hiện đại

                                                                                        Qua các bằng chứng hóa thạch và DNA đã giúp các nhà khoa học xác định được người và các loài vượn người hiện nay (tinh tinh) chỉ mới tách ra từ một tổ tiên chung cách đây khoảng 5 – 7 triệu năm. Kết luận: Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hóa của các lòai khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.

                                                                                        CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

                                                                                        • Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1. Khái niệm môi trường

                                                                                          MT đất MT sinh vật

                                                                                          Ổ sinh thái

                                                                                          - Ổ sinh thái của 1 loài: là 1 không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của MT nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. * Sinh vật chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố sinh thái và tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái làm thành một ổ sinh thái chung của loài.

                                                                                          Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng

                                                                                            ĐV hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (KH lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với ĐV cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới. ĐV hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, cho,…của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.

                                                                                            QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ

                                                                                            ĐV hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp, có tỉ số S/V giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.

                                                                                            MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

                                                                                            • Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể 1. Khái niệm
                                                                                              • Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ: thông qua hiệu quả nhóm
                                                                                                • BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

                                                                                                  + Theo lí thuyết, nếu nguồn sống dồi dào và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể, không gian cư trú của quần thể không bị giới hạn, mọi điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học của các cá thể đều thuận lợi cho sự sinh sản của quần thể thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (hình chữ J). - Trong điều kiện môi trường thuận lợi (nguồn sống dồi dào, ít kẻ thù,…) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể, … làm cho số lượng cá thể trong quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hẳn mức độ bình thường.

                                                                                                  QUẦN XÃ SINH VẬT

                                                                                                  QUẦN XÃ SINH VẬT

                                                                                                  * Trạng thái cân bằng cuả quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. - Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể.

                                                                                                  HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

                                                                                                  • HỆ SINH THÁI
                                                                                                    • TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
                                                                                                      • CHU TRèNH SINH ĐỊA HểA VÀ SINH QUYỂN
                                                                                                        • DềNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

                                                                                                          - Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. Protein/ xác SV được sinh vật phân giải phân giải thành hợp chất đạm amôn, nitrit và nitrat hoặc VSV cố định nitơ sống cộng sinh hay sống tự do trong đất và nước thành các dạng đạm hoặc trong khí quyển, các tia lửa điện cố định một lượng nitơ trong không khí thành đạm.

                                                                                                          QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

                                                                                                          Các dạng tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên không tái sinh

                                                                                                          Một phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất, được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn. + Việc điều chỉnh các kĩ thuật nuôi trồng hợp lí phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng.

                                                                                                          Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm không khí

                                                                                                          Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh. + Về chọn khoảng cách trồng cây hợp lí, chọn cây trồng đúng thời vụ phù hợp với thời gian chiếu sáng trong ngày,.

                                                                                                          Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Sử dụng bền vững tài nguyên đất

                                                                                                          -Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều được sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp.