Kỹ thuật in lụa: Ứng dụng và lựa chọn lưới in cho vật liệu vải

MỤC LỤC

Ứng dụng của in lụa

− In lụa (in lưới) là một kỹ thuật in khá phổ biến, thường thấy tại các cơ sở in thiệp cưới, in áo, túi bọc nylon, các loại biểu mẫu giấy tờ số lượng ít. − Kỹ thuật in này còn được áp dụng để in trên rất nhiều vật liệu với nhiều hình dạng, kích cỡ như các loại chai, thùng, bao bì, mạch điện tử, các sản phẩm nhựa, kim loại, hoa văn trên vải sợi, …. − Nó còn là phương pháp in bổ sung trong các công đoạn thành phẩm sau in như phủ UV cục bộ, thẻ cào, ….

➔ Kỹ thuật in lụa này, được ví như bàn tay phép thuật, chúng có thể biến hóa đa dạng trên tất cả các bề mặt “dày” như gỗ sơn mài, “mỏng” như trên bề mặt giấy, hay “cứng”. • Lựa chọn lưới in phù hợp với vật liệu vải 2.1 Một số loại vải thông dụng trong in lụa. − Độ mịn bề mặt: Vải dùng trong in lụa phải có độ mịn từ trung bình đến cao vì độ mịn bề mặt vải ảnh hưởng đến khả năng in chính xác.

− Độ thấm ướt: Độ thấm ướt của vải ảnh hưởng đến độ khô và khả năng in chồng màu của mực, do đó, vải có độ thấm hút cao ưu tiên được lựa chọn trong in lụa. − Độ bền: thể hiện khả năng chịu lực và chống rách của vải trong quá trình in. Vải cotton: Sợi vải tổng hợp từ những nguyên liệu chính là sợi bông tự nhiên và một số chất hóa học tạo thành.

+ Ưu điểm: Có khả năng hút ẩm cao, vì vậy chúng có xu hướng hấp thụ mực dễ dàng hơn so với sợi tổng hợp. + Nhược điểm: Vải cotton có thể bị co và giãn theo thời gian, ảnh hưởng đến chất lượng của hình ảnh in. Vải lụa tơ tằm: Lụa tơ tằm là một loại sợi tự nhiên được tạo ra bởi con tằm và đã được sử dụng phổ biến cho vật liệu dệt may cao cấp.

+ Lụa không hấp thụ màu sắc tốt, làm cho các hình ảnh in trở nên nhạt màu, nhạt nhòa. Về cấu tạo, cả acrylic và polyester khá giống nhau, đều có nguồn gốc từ polypropylene mặc dù không quá tương đồng. + Thường bền, ít xốp và ít co dãn hơn hơn sợi tự nhiên, hạn chế làm ảnh hưởng chất lượng hình ảnh in.

Lựa chọn lưới in phù hợp với vật liệu vải

+ Tương đối ít nguy cơ làm cho mực in không đồng đều so với các loại vải khác. + Lưới thô: là lưới có mật độ sợi và mật độ mắt lưới nhỏ, kích thước mắt lưới và sợi lưới to. + Lưới mịn: là lưới có mật độ sợi nhỏ và mật độ mắt lưới lớn, kích thước mắt lưới và sợi lưới nhỏ.

Việc chọn lựa mật độ lưới phụ thuộc vào bản chất hình ảnh cần tái tạo, dạng vật liệu in và tính chất của mực in. ➔ Lưới dùng cho vật liệu vải thường là lưới trung bình (T), với độ rộng mắt lưới, kích thước lựa sợi phù hợp với tính chất mực in, đặc điểm vải và tính chất lượng hình ảnh in. Dựa vào Bảng 1 dưới đây để xác định loại lưới phù hợp với nhu cầu.

- Phù hợp cho các chi tiết mịn hơn - Phù hợp hàng dệt nhẹ như bông mịn, các loại vải màu sáng.

Bảng 1. Bảng thông số lưới theo ISO 9001:2015
Bảng 1. Bảng thông số lưới theo ISO 9001:2015

QUY TRÌNH IN LỤA TRÊN VẬT LIỆU VẢI

    + Mức độ dãn của sợi phải tương thích với mức độ đàn hồi của sợi, phù hợp với độ nhớt của mực in, độ cứng và áp lực đè của thanh gạt mực khi in. Bàn chụp lụa: Hoạt động với nguyên lý cho ánh sáng đi qua các phần tử in tạo ra phim chụp bản có hình thiết kế và mực in đi qua được. Tuy in lụa có thể in trên bất kì vật liệu nào với độ dày khác nhau, tuy nhiên đối với in lụa trên vải, yêu cầu xác định độ dày vải để lựa chọn lưới in và mực in phù hợp.

    − Mực: Xác định loại mực in phù hợp với sản phẩm, lựa chọn loại mực phổ biến trên thị trường như: mực gốc dầu, mực gốc nước, mực Plastisol, mực UV, …. − Số lượng in: Số lượng in ảnh hưởng đến lựa chọn quy trình in, đối với số lượng in nhỏ dưới 100 sản phẩm, cần lựa chọn quy trình tối ưu, để tránh hao phí cho doanh nghiệp. Cách duy nhất để hạn chế sai lệch màu là tăng cường kiểm soát chất lượng giữa các công đoạn trong quy trình làm cho sự khác biệt về chất lượng màu được kiểm soát trong tiêu chuẩn và dung sai đã chỉ định.

    − Làm file demo thiết kế → khách hàng duyệt → thiết kế hoàn chỉnh → đưa ra file cuối cùng với kích thước, màu sắc và hình ảnh chuẩn xác. + Độ trong của đế film, thường dùng mắt đánh giá: Nếu vùng trắng có mức xám tương đương vùng 5 trở lên là do nồng độ thuốc hiện quá đậm đặc hoặc thuốc hiện hỏng, phải thay thế thuốc hiện và ra film một lần nữa. Khi đã mua được dòng keo phù hợp vởi loại vải, nhà cung cấp khi bán keo sẽ kèm theo một gói thuốc bắt sáng, việc cần làm là pha thuốc tan đều trong keo, với tỉ lệ nhất định.

    Mực in bao giờ cũng tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật như độ trong, đậm đặc, độ khô, độ bền ánh sáng v.v… khi pha mực thì tính chất kỹ thuật của mực pha sẽ giảm đi. Khi chụp bản thì cường độ sáng ít ảnh hưởng tới film hơn cường độ phát nhiệt do bóng đèn, vì nó sẽ gây phản ứng phụ sau khi sấy keo và là tác nhân chính ảnh hưởng đến quá trình chụp và chất lượng của hình ảnh. − Khoảng cách bóng đèn nên tự điều chỉnh cho phù hợp với tình trạng hiện hữu của thiết bị sao cho tối ưu nhất (cần phải khảo sát tỉ lệ thời gian chụp).

    Để đảm bảo cho việc các sản phẩm được in ra đúng với vật mẫu đòi hỏi phải thực hiện quá trình in thử, việc in thử rất quan trọng giúp chúng ta có thể chỉnh sửa các lỗi hoặc sai xót có thể có của sản phẩm in. Sau khi in thử, ta đã có thể xác định được vị trí thích hợp để đặt vải, chúng ta sẽ phải cố định vật liệu vải vào đúng vị trí này. Công việc này rất quan trọng nó đảm bảo sự chính xác giữa các khung hình in, cũng như sự chính xác giữa các chi tiết in và màu sắc (khi in nhiều màu).

    − Góc độ quét phải thích hợp, đối với những hoa văn có chi tiết tỉ mỉ dao gạt phải có góc nghiêng gần với góc vuông, vận hành nhanh và nhẹ nhàng. Trong quá trình in lụa trên vải, sấy vải đóng vai trò quan trọng, nhờ có sấy trung gian giữa 2 lần in mà ta có thể in màu tiếp theo khi màu trước đã tương đối khô.

    Hình 6. Áo T -shirt cotton  Hình 7. Chi tiết hình in
    Hình 6. Áo T -shirt cotton Hình 7. Chi tiết hình in

    CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG IN LỤA TRÊN VẬT LIỆU VẢI, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC

    Lỗi đốm trắng do bít lưới

    Cú thể thấy rất rừ là khi trời càng nóng, đặc biệt vào mùa hè thì hiện tượng đốm trắng do bít bản này xảy ra nhiều hơn và nhanh hơn so với những hôm mát trời. − Do mực in: loại mực nào cũng được cấu tạo bằng các loại hạt nhỏ nên dễ làm bít lưới khi in. − Thêm dung môi vào mực in nên chú ý lượng dùng để không làm mực quá lỏng, làm hình in bị nhòe hoặc lem, lượng dùng 1-2%.

    Lỗi xuất hiện hiện tượng lột vỏ cam Hiện tượng: là hiện tượng lớp mực sau không

    Khi in nhiều mầu cần bố trí thời gian để thời gian chờ giữa các mầu không quá lâu. Hiện tượng: Các màu không chồng khớp với nhau mà bị lệch so với góc chuẩn là hình ảnh in bị lỗi, nhòe, không giống mẫu.

    Hình ảnh in bị lỗi, nhòe, không giống mẫu.
    Hình ảnh in bị lỗi, nhòe, không giống mẫu.