Ứng dụng công nghệ Blockchain trong nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng vải thiều xuất khẩu tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC

DUNG CONG NGHE BLOCKCHAIN TRONG CHUOI CUNG UNG VAI THIEU XUAT KHAU TINH BAC GIANG

Trồng vải trong vườn gia đình mang lại thu nhập khá cao so với các cây ăn quả khác (cam, chuối, táo, hồng xiêm..). Cùng một don vị diện tích nếu trồng vải thiều sẽ thu giá trị kinh tế gấp 40 lần trồng lúa. Chuỗi cung ứng vải thiểu xuất khẩu a) Dac diém. Chuỗi cung ứng vai thiều xuất khâu là một hệ thống phức tap gồm các tô chức, cá nhân, hoạt động, thông tin và tài nguyên liên quan đến việc vận chuyên vải thiều từ nơi trồng, sản xuất và chế biến đến người tiêu dùng. Nó được xây dựng trên cơ sở quan hệ kinh tế chặt chẽ, ồn định, và lâu dài giữa các doanh nghiệp và các hộ nông dân sản xuất vải thiều thông qua các thỏa thuận, hợp đồng trước. Chuỗi cung ứng vải thiều được hình thành thông qua quá trình tăng cường sự gắn kết giữa các bên tham gia và được xây dựng trên tinh than tự nguyện. Quá trình nay có thé phát triển qua những giai đoạn khác nhau, từ hợp tác đơn giản đến liên doanh, liên minh và hợp nhất lại. Chuỗi cung ứng vải thiéu là một dạng hình thức hợp tác giữa các chủ thé liên kết, bao gồm doanh nghiệp và hộ nông dân, thông qua các thỏa thuận, giao kèo, hợp đồng hoặc hiệp định, nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể trong sản xuất và tiêu thu vải thiéu, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh cho cả doanh nghiệp và hộ nông. Chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng trong việc tao ra mối quan hệ kinh tế ôn định, thông qua việc ký kết các hợp đồng kinh tế hoặc thực hiện các quy chế hoạt động của từng tô chức liên kết. Mỗi đơn vị tham gia chuỗi cung ứng đều được phân công các nhiệm vụ chuyên môn hóa sản xuất và hiệp tác hóa đề khai thác triệt dé tiềm năng của mình. Kết quả là sản lượng và chất lượng sản phẩm được nâng cao, hiệu quả kinh tế được cải thiện và thu nhập của các bên tham gia chuỗi cung ứng được tăng lên, đồng thời cũng đóng góp vào tăng ngân sách Nhà nước. Chuỗi cung ứng được xem là một yếu tố quan trọng dé đạt được sự phát triển bền vững. Lợi ích kinh tế là sợi dây kết nối các doanh nghiệp và các chủ thê liên kết với nhau. Cạnh tranh cũng là một nhân tố khách quan day các chủ thé "tự nguyện bắt buộc" liên kết lại với nhau trong một chuỗi cung ứng với mục tiêu đảm bảo lợi ích sống còn trên thị trường. Trong một chuỗi cung ứng, các đơn vị có thể tạo ra một thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho từng thành viên, giá cả từng loại sản phẩm dé bảo vệ lợi ích kinh tế của nhau và tạo ra lợi nhuận cao nhất cho các bên. Hơn nữa, các chủ thé tham gia chuỗi cung ứng còn giúp đỡ lẫn nhau về kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và quản lý, đồng thời đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật. Các hoạt động này bao gồm cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dich vụ vận chuyền, thông tin và xử lý thông tin, và thường được ghi lại trong hợp đồng kinh tế. €) Các chủ thể và chức năng của các chủ thể trong chuỗi cung ứng vải thiểu xuất khẩu. Ví đụ, nhà sản xuất không có kiến thức tư duy về chuỗi cung ứng hay cụ thê hơn là công nghệ Blockchain sẽ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ đầu ra, các nhà khoa học không hiểu biết về các chủ trương, chính sách liên kết, cách vận hành công nghệ Blockchain hay các doanh nghiệp không có năng lực chuyên môn sẽ không đảm nhiệm được vai trò cầu nối khoa học kỹ thuật tới người dân, các doanh nghiệp không biết về tầm quan trọng của công nghệ Blockchain, thiếu thông tin về nguồn hàng sẽ bị phụ thuộc vào hữu hạn nguồn cung cấp, chi phí bỏ ra cao. Hơn nữa, Tian (2017) đã đưa ra một cơ chế truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông nghiệp bằng cách sử dụng blockchain và IoT (Yadav & Singh,. 2019) đã đề xuất một khuôn khổ dé giải quyết các vấn đề nông dân được lựa chọn trong bối cảnh An Độ sử dung ứng dụng trên điện thoại dựa trên blockchain.

Tại Việt Nam, hai tác giả Nguyen & Nguyen (2021) đã sử dụng kết hợp lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT và khung Công nghệ - Tổ chức - Môi trường TOE dé nghiên cứu về các yêu tố ảnh hưởng tới việc áp dụng Blockchain trong quản lý chuỗi cung ứng giữa các công ty có trụ sở tại Thành phố Hỗ Chí Minh. Công nghệ Blockchain đang phát triển rất nhanh và mạnh mẽ trong nước, và được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực từ tài chính cho đến nông nghiệp, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan tới xác thực thông tin như truy xuất nguồn gốc trong nông nghiệp.

Hình 1 : Chuỗi Logistics quả vải thiều Lục Ngạn năm 2018
Hình 1 : Chuỗi Logistics quả vải thiều Lục Ngạn năm 2018

8 USD)

BLOCKCHAIN TRONG CHUOI CUNG UNG VAI THIEU XUAT KHAU TINH BAC GIANG

THIEU XUAT KHAU TINH BAC GIANG

Các huyện có vải thiều bám sát Chương trình mỗi xã phường một sản phâm của tinh dé phối hợp với các doanh nghiệp, các hợp tác xã chủ động triển khai đóng gói, bao bì, tem nhãn hiệu hàng hóa, hình ảnh sản phẩm, từng bước chủ động tổ chức xúc tiến và hướng tới xã hội hóa trong lĩnh vực này. Các thị trường đều có yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, tem nhãn và truy xuất nguồn gốc như nhau, do đó cần triển khai các giải pháp đồng bộ trong công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ vải thiều sang các thị trường mới. UBND các huyện và thành phó trong tỉnh Bắc Giang cần chú trọng thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035, đồng thời tập trung vào Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 dé tăng cường năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.

Dựa trên kết quả khảo sát và thử nghiệm, tác giả nhận thấy răng các doanh nghiệp được khảo sát đã tập trung quá nhiều vào sản phẩm vải thiều và các cơ hội kinh doanh liên quan đến vải thiều, đồng thời đã bỏ qua việc ứng dụng công nghệ Blockchain, mặc dù yêu cầu về tài chính và công nghệ của công nghệ này không quá cao. Với các nhà quản lý cấp trung: Đối với các nhà quản lý cấp trung, việc được phõn bổ nguồn lực từ cấp trờn sẽ giỳp họ nam rừ cỏch thức vận hành của cụng nghệ Blockchain và từ đó có thé đào tạo, giáo dục và hướng dẫn nhân sự cấp dưới về việc sử dụng công nghệ này trong sản xuất. Với nguồn nhân lực cấp dưới của Doanh nghiệp: Đối với nguồn nhân lực cấp dưới của doanh nghiệp, sau khi được đào tạo và vận hành hệ thống Blockchain, họ cần phải trung thực báo cáo bat kỳ vấn dé nào xuất hiện cho các bộ phận khác dé cùng nhau xử lý.

Trong ngắn hạn, đê thúc day sự chuyên đổi sang công nghệ Blockchain, chính phủ cần đưa ra các ưu đãi đối với các doanh nghiệp đã chứng minh được việc áp dụng công nghệ này, như giảm thuế trong một hoặc hai năm tùy theo quy mô và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ Blockchain cũng cần phải được quản lý chặt chẽ đề tránh tình trạng các công ty đăng ký kinh doanh các mặt hàng nông sản đề được nhận ưu đãi từ nhà nước, nhưng lại sử dụng tiền mã hóa đề kiếm lời một cách nhanh chóng mà vẫn trồn thuế thu nhập doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của họ. Việc nâng cao hoạt động quản lý pháp luật về Blockchain sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các doanh nghiệp cung ứng vải thiều xuất khâu, đồng thời tăng tính cạnh tranh của sản phẩm vải thiều của tỉnh Bắc Giang trên thị trường, mở rộng ra là kinh tế cả nước.

Chính quyền địa phương có thê xây dựng mối quan hệ hợp tác với các trung tâm nghiên cứu, các doanh nghiệp công nghệ, các tô chức phi chính phủ và các chuyên gia dé chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và tài nguyên, đồng thời tạo ra cơ hội hợp tác trong việc áp dụng công nghệ.