Định hướng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Quận 11 trong giai đoạn đổi mới (1986 - 1995)

MỤC LỤC

Đại hội VI của Đảng mở ra thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế của cả nớc

Đảng chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa coi đó là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhng vẫn u tiên phát triển công nghiệp nặng khi cha có đủ các tiền đề cần thiết, cha giải quyết đúng mối quan hệ giữa công nghiệp nặng, nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; nông nghiệp cha đợc coi là mặt trận hàng đầu, không đảm bảo những đều kiện cần thiết để phát triển nhất là vật t, tiền vốn và các chính sách khuyến khích sản xuất CN - TTCN. Sử dụng và cải tạo đúng các thành phần kinh tế, đó là giải pháp có ý nghĩa chiến lợc, góp phần phát triển lực lợng sản xuất và coi nền kinh tế nhiều thành phần không tồn tại biệt lập, mà xen kẽ nhau, tác động lẫn nhau trong.

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng bộ Thành phố và Đảng bộ Quận 11

Về phơng hớng phát triển CN - TTCN của những năm tới là: "Bằng nhiều biện pháp tổng hợp, khai thác tốt năng lực sản xuất CN - TTCN của Quận, coi trọng đầu t chiều sâu để đồng bộ hóa và nâng cao trình độ kỹ thuật" [12, 26], kết hợp vừa sản xuất vừa cải tiến công tác quản lý vừa tập trung giải quyết vật t nguyên liệu để cho sản xuất phát triển bình thờng; phấn. Nhìn nhận đợc những cản trở của quá trình phát triển, trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận 11 lần thứ V (tháng 6-1989) đã đề ra phơng h- ớng, biện pháp nhằm phát triển CN - TTCN là: Tập trung phát triển sản xuất kinh doanh theo cơ cấu kinh tế CN - TTCN - dịch vụ và xuất nhập khẩu, xây dựng Quận 11 thành quận sản xuất hàng hóa và dịch vụ quan trọng của Thành phố. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ V, Đảng bộ và nhân dân Quận 11 đã phấn đấu khai thác tiềm năng của Quận mình, từng bớc ổn định và làm chuyển biến một bớc các hoạt động sản xuất kinh doanh vận hành theo cơ chế quản lý mới, góp phần vào thắng lợi chung của công cuộc đổi mới của Đảng đợc khởi xớng từ Đại hội VI (12-1986).

Những kết quả bớc đầu về đổi mới phát triển kinh tế CN - TTCN QuËn 11

Một nét mới trong phơng hớng phát triển CN - TTCN ở Quận 11 thời kỳ này là cho phép t nhân kinh doanh vật t nguyên liệu trên cơ sở đăng ký kinh doanh và thực hiện sòng phẳng nghĩa vụ với Nhà nớc, khuyến khích gia đình có thân nhân ở nớc ngoài gửi nguyên liệu, vật t, máy móc về phục vụ sản xuất. Về khách quan: Hậu quả của cơ chế bao cấp nặng nề, thêm vào đó từ năm 1989 hiện tợng hàng ngoại nhập lậu tràn lan đã làm cho nhiều đơn vị sản xuất không tiêu thụ đợc sản phẩm, nhiều đơn vị thơng mại - dịch vụ phải giảm giá liên tục để giải phóng kho, một số đơn vị quốc doanh của Quận bắt đầu thua lỗ. Đáng đợc quan tâm hơn là Quận thiếu những định hớng phát triển lâu dài đối với những ngành, những lĩnh vực then chốt làm cơ sở cho những biện pháp điều chỉnh, bố trí lại nguồn lực khai thác tốt thế mạnh và tiềm năng của mình.

Đờng lối phát triển kinh tế từ Đại hội VII của Đảng

Trình bày những đặc trng cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là xã hội mà trong đó nhân dân lao động là ngời làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về lực lợng sản xuất chủ yếu, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện, cá nhân, các dân tộc trong nớc bình đẳng,. Trong đó về phơng diện kinh tế đáng chú ý là phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nớc theo hớng hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp tới cao với sự đa dạng hóa về sở hữu. Tuy nhiên, trong quá trình đó phải mạnh dạn sắp xếp lại kinh tế quốc doanh cho phù hợp với hoàn cảnh mới, đồng thời phải đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý, kinh doanh có hiệu quả, liên kết hỗ trợ các thành phần kinh tế khác có nh vậy kinh tế quốc doanh mới thực hiện đợc vai trò chủ đạo.

Quá trình nhận thức, vận dụng và đa đờng lối kinh tế của

Về phơng hớng phát triển CN - TTCN Thành phố, Đảng bộ chỉ rõ: "Trên cơ sở mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, kết hợp các cơ sở Trung ơng và địa phơng trên địa bàn nhằm tận dụng tiềm năng thế mạnh sẵn có đảm bảo tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm thấp nhất là 6,3% đến 8,5%, tập trung vào các ngành có điều kiện phát triển mạnh và có hiệu quả cao" [13, 56] nh các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu đặc biệt là công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị nông, lâm, hải sản xuất khẩu, hàng dệt may, điện tử. Phấn đấu đa CN - TTCN phát triển nhịp độ bình quân từ 7% đến 9% mỗi năm, tập trung vào các ngành kỹ thuật mới hoặc thu hút nhiều lao động và các mặt hàng chế biến, gia công xuất khẩu, trong đó chú trọng đến các ngành cơ khí: "Khôi phục và tạo đợc chuyển biến tích cực về trang bị kỹ thuật, trớc hết là. Nếu nh thời kỳ đầu 1991, kinh tế quốc doanh quá yếu kém về mọi mặt (công nghệ lạc hậu, cơ chế gò bó, ràng buộc, hiệu quả kinh doanh thấp, thu nhập ngời lao động thấp..), thì sang những năm 1992 -1995 chỉ sau chấn chỉnh, sắp xếp lại, bớc đầu các cơ sở quốc doanh đã ổn định lại sản xuất, thích ứng với cơ chế thị trờng.

Tiến hành điều tra nắm lại trình độ công nghệ của các đơn vị kinh tế (cả quốc doanh và ngoài quốc doanh) để có kế hoạch đầu t hoặc khuyến khích đầu t đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, qua đó mà nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc, nhất là chất lợng sản phẩm xuất khẩu. Để tránh lãng phí và phát huy hiệu quả đồng vốn, Đảng bộ, chính quyền quận nên giúp các chủ doanh nghiệp khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đi tham quan nớc ngoài, tham gia triển lãm hội nghị quốc tế, trong nớc.., có chính sách cụ thể tạo điều kiện cho họ tiếp cận những tiến bộ mới về khoa học, Marketing và thông tin công nghệ.

Đánh giá đúng tiềm năng, thế mạnh thuận lợi và khó khăn của Quận 11 về phát triển các ngành kinh tế CN - TTCN

Ngày nay để đoàn kết chung sức cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc, nhân dân phải tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng bộ; Đảng bộ phải quán triệt nhận thức đầy đủ đờng lối đổi mới của Trung ơng, vận dụng thích hợp vào điều kiện của địa phơng. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Quận 11 đã có kinh nghiệm đặt đúng vị trí con ngời và đã phát huy đợc tiềm lực con ngời lao động cần cù, sáng tạo, một thế mạnh mà Quận 11 đã khai thác và phát huy đợc trong thời gian vừa qua. Từ cái khó mà nảy nở cái khôn, Đảng bộ Quận 11 trăn trở, từng bớc vạch ra các giải pháp, biện pháp giải quyết trên cơ sở giữ vững và phát huy sức mạnh của khối đoàn kết thống nhất trong nội bộ, đoàn kết thống nhất trong lãnh đạo với các cơ sở sản xuất, đặc biệt là hết sức phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Nhận thức đúng vai trò của sản xuất CN - TTCN trên địa bàn Quận với nhiều thành phần khác nhau để có chủ trơng, biện pháp

Giải quyết một số chính sách còn có chỗ chồng chéo nhau, sự phân cấp quản lý của Thành phố, của Trung ơng của Quận cha hợp lý cũng là những khó khăn lớn trong quá trình sản xuất, quản lý của Quận. Với đặc điểm của một quận chủ yếu sản xuất CN - TTCN, vai trò của các thành phần kinh tế, vai trò của kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể cũng đòi hỏi phải đợc nhận thức và xác định đúng vị trí của nó. Quận ủy Quận 11 cho rằng, trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, khi đã có hành lang pháp lý thuận lợi, có chủ trơng thông thoáng, các doanh nghiệp đã có quĩ đạo chung là sản xuất hàng hóa, thì sự đan xen hỗ trợ nhau.

Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng bộ, chức năng quản lý của chính quyền, tinh thần làm chủ của nhân dân trong Quận

Đảng bộ không làm thay công việc của chính quyền, không có sự chồng chéo, bao biện trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển CN - TTCN ở Quận 11 giữa Đảng bộ và chính quyền. Trên cơ sở tôn trọng lợi ích của ngời lao động, Quận ủy và chính quyền các cấp coi công tác vận động quần chúng là nhiệm vụ trung tâm khi triển khai các chủ trơng của Đảng bộ. Ngày nay khi Đảng ta xác định "Phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt" thì công tác quản lý chính quyền ở Quận cũng phải bám theo phơng châm đó.

Bài học về công tác vận động quần chúng xây dựng khối

Bộ mặt của Quận thay đổi, đời sống nhân dân đợc cải thiện, lòng tin của nhân dân vào chế độ xã hội chủ nghĩa đợc khẳng định cũng là kết quả trực tiếp của công tác vận động quần chúng. Trong thời gian tới để thực hiện tốt công tác vận động quần chúng xây dựng khối đoàn kết toàn dân cần phải có chủ trơng, chính sách phù hợp với lòng dân, giải quyết vấn. Đồng thời phải không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm từng bớc nâng cao giác ngộ chính trị cũng nh quyền và nghĩa vụ của ngời dân trong xây dựng Quận, Thành phố cũng nh sự nghiệp xây dựng đất nớc bảo vệ Tổ quốc.

Thành phố cần có sự đầu t vào các khu công nghiệp tập trung với mục đích đa một bộ phận sản xuất CN - TTCN của Thành phố chuyển

Hiệu quả của khu công nghiệp phải đợc đánh giá bằng hiệu quả kinh tế xã hội tổng hợp (phát triển sản xuất, giải quyết lao động dần dần phát triển kinh tế vùng ven và giải quyết ô nhiễm môi trờng đô thị). Thành phố cần nghiên cứu thành lập các làng tiểu thủ công nghiệp cạnh các khu công nghiệp tập trung có mối quan hệ về sản xuất, nguyên liệu, vừa để giãn sản xuất, dân c trong nội thành, vừa là nơi ở của các hộ gia đình, vừa có xởng sản xuất rộng rãi hơn để tận dụng đợc lao động trong mọi gia đình.