Đặc điểm sức khoẻ thể lực qua một số chỉ số hình thái và thể lực của nam thanh niên khám tuyển nhập ngũ huyện Gia Lâm giai đoạn 1997 - 2001

MỤC LỤC

KẾT QƯẢ NGHIÊN cúư

Chiều cao đứng, vòng ngực trung bình và cân nặng của NTNKTNN huyện Gia Lâm giai đoạn 1997 - 2001 mặc dù có dao động qua các năm nhưng nhìn chung có xu hướng tăng lên, năm 2001 các chỉ số này có giá trị cao nhất. Chúng ta có thể nhận định rằng: các chỉ số hình thái thể lực (chiều cao đứng, vòng ngực trung bình và cân nặng) của NTNKTNN huyện Gia Lâm có chiều hướng tăng lên theo năm tuổi. Chỉ số Pignet các lứa tuổi của NTNKTNN huyện Gia Lâm đều ở mức khoẻ mạnh (theo thang phân loại của Nguyễn Quang Quyền), dao động từ 29 đêh 35.

Dễ thấy ở lứa tuổi 27 và 28 số đối tượng là quá nhỏ (10 người), do vậy ta có thể nhận xét rằng: Chỉ số Pignet của các đối tượng nhỏ dần theo chiều tăng của lứa tuổi (xem thêm Biểu đồ 12) chứng tỏ thể lực của thanh niên tăng dần theo lứa tuổi và dừng lại ở tuổi 25. Biểu đồ 5 cho chúng ta thấy: Cũng giống như chiều cao đứng chỉ số vòng ngực trung bình của NTNKNN'huyện Gia Lâm tăng lên theo nhóm tuổi và nhóm tuổi > 25 lớn hơn một cỏch rừ rệt so với 2 nhúm tuổi cũn lại. Biểu đồ 6 đã chỉ ra rằng: Cũng giống như chiều cao đứng và vòng ngực trung bình, cân nặng của NTNKTNN huyện Gia Lâm giai đoạn 1997-2001 tăng lên theo các nhóm tuổi và nhóm tuổi > 25 có cân nặng lớn nhất.

‘Vấn đề môi trường thay đổi rất là nhiều vì vậy tỷ lệ bệnh tai mũi họng tăng lên, tôi nghĩ rằng nó liên quan tới môi trường, về độ bụi Gia Lâm đạt chỉ tiêu của thành phố văn minh như thế nào thì tôi không biết nhưng chúng ta cứ ra đường độ 2- 3 cây số là đã đen cổ áo rồi. Y sĩ, trưởng TYT X Các nhóm bệnh: bệnh về mắt, bệnh tim mạch có xu hướng tăng lên trong khi các nhóm bệnh: bệnh da liễu, bệnh liêu hóa, bệnh răng hàm mặt lại có xu hướng giảm qua các năm. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ mắc các bệnh giữa các năm của các nhóm bệnh: bệnh về mắt, bệnh hô hấp, bệnh tiết niệu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

“Chúng tôi cũng biết các trường hợp ấy (bị bệnh mãn tính), nhưng chúng tôi không thể đủ sức để giải thích cho dán nên cứ cho đi khám, đỡ bị thắc mắc. Trong khi cứ 100 thanh niờn cỏc khu vực khác đi khám sức khoẻ nhập ngũ có từ 2- 3 người bị mắc bệnh về mắt thì 100 thanh niên khu vực thị trấn đi khám có tới 6 người bị mắc bệnh này. Qua đánh giá sơ bộ số liệu thứ cấp về bệnh tật chúng tôi thấy trong các bệnh về mắt ở đây chúng tôi gặp chủ yếu là cân thị, số ít còn lại được ghi với chẩn đoán là viêm kết mạc, chắp mắt, mắt hột.

Giữa khu vực các cơ quan xí nghiệp và khu vực các làng nghề có sự chênh lệch rất lớn: Cứ 100 thanh niên ở khu vực cơ quan xí nghiệp đi khám tuyển nhập ngũ thì có khoảng 7 người có vấn đề về tim mạch trong khi đó ở khu vực làng nghề số người có bệnh tim mạch chỉ bằng một nửa. “ Gia Lâm là mội huyện dông dân, địa bàn phức tạp, đường xá nhiều nơi chưa được nâng cấp, mật độ phương tiện giao thông lớn, xe máy đi lại rất là nhiều đáy cũng lã nguyên nhân dần đến lai nạn giao thông nhiều. Biểu đồ 7 mô tả tỷ lệ mắc một số bệnh hay gặp của NTNKTNN huyện Gia Lâm giai đoạn 1997-2001 theo các vùng dân cư chúng la thấy: Nhóm bệnh mắt có tỷ lệ mắc cao nhất ở khu vực thị trâh.

Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về các tỷ lệ các nhóm bệnh: Tiết niệu, tai mũi họng, da liễu là không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Qua đây chúng ta thấy: Năm 1998 tỷ lệ tai nạn thương tích trong số thanh niên có bệnh về ngoại khoa lăng lên đáng kể (gấp đôi) và những năm sau đó tai nạn thương lích luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong các bệnh ngoại khoa của NTNKTNN huyện Gia Làm.

Bảng 3. So sánh các chỉ sô
Bảng 3. So sánh các chỉ sô' hình thái thể lực của NTNKTNN huyện Gia Lâm năm 1997 và 2001

BÀN LUẬN 1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BỘ số LIỆU THỨ CẤP

TÌNH HÌNH BỆNH TẬT CỦA NTNKTNN HUYỆN GIA LÂM GIAI ĐOẠN 1997-2001

Với đặc điểm kinh tế xã hội của Gia Lâm như đã trình bày trong phần Tổng quan thì sự ô nhiễm môi trường có thể xảy ra trong mọi khu vực của huyện, các ý kiến trả lời phỏng vâh cũng đã khẳng định vấn đề này. Theo kết quả khám điều tra loàn quốc của Viện Răng hàm mặt Hà Nội và Viện Răng hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh năm 1991 thì có 90-95% dân số bị viêm lợi và viêm quanh răng (thuộc loại cao nhất thế giới), trên 50% dân số bị sâu răng. Cũng như kết quả nghiên cứu định tính, chúng tôi cho ràng sự chênh lệch này có liên quan tới điều kiện môi trường làm việc của thanh niên.

Bệnh về mắt ở TNKTNN huyện Gia Lâm giai đoạn 1997-2001 có sự khác biệt rừ rệt giữa cỏc vựng dõn cư và cú tỷ lệ cao nhất ở khu vực thị trấn. Nhóm bệnh này ở NTNKTNN qua các năm nghiên cứu ngày càng tăng, cao nhất là năm 2001 với tỷ lệ 8,55% số thanh niên đến khám sức khoẻ. Tuy tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa ở NTNKTNN huyện Gia Lâm không lớn nhưng sự gia tăng của tỷ lệ tai nạn thương tích thực sự là một vấn đề sức khoẻ nổi cộm.

Tai nạn là gánh nặng bệnh lậl quan trọng nhất do nó xảy ra ở lứa tuổi trẻ từ 15 - 49 tuổi [20]; mà lứa tuổi của các NTNKTNN là lứa tuổi có hiệu quả sinh lợi lớn cho xã hội và gia đình. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Huy Lực (1997) cho thấy chấn thương gặp khu vực thị trấn cao hơn các khu vực khác. Phỏng vấn cũng cho những thông tin phù hợp với những kết quả phân tích trên: số trường hợp lai nạn lao động điều trị tại khoa Ngoại Trung tâm Y tế huyện Gia Lám khá cao. Đây là một vấn đề sức khoẻ cho các nhà bảo hộ lao động nghiên cứu để tìm biện pháp bảo vệ người lao động nói chung và thanh niên nói riêng. Đây thực sự là vấn đề báo động cho sức khoẻ của thanh niên và cho cộng đổng. Gia Lâm là một điểm nóng về H1V/AIDS cúa thành phố Hà Nội. Theo con số của TTYY. Theo nhiều tài liệu, trong những năm gần đây HIV/AIDS đã có xu hướng lan rộng từng được coi là có nguy cơ thấp trong cộng đồng như tân binh và phụ nữ có thai. Tỷ lệ này ở TNKTNN huyện Gia Lâm cao hơn rất nhiều so với báo cáo cúa Hoàng Thuỷ Long trong “Giám sát dịch tễ học. HIV and AIDS Case Report: Trends in the Western Pacific Region trong “ STI/HIV/. AIDS Serveillance Report” - WHO Special Edition, October 1999), thì đây là mot gia tăng nguy hiểm. Theo dự báo của Ngân hàng thế giới, đến năm 2020 HIV sẽ đứng hàng thứ 2 sau Lao về nguyên nhân tử vong ở người lớn trong độ tuổi sung sức tại các nước đang phát triển [33].

Nghiên cứu định tính đã phần nào cho thấy các yếu tố nguy cơ đối với thanh niên là rất nhiều: đó là môi trường xã hội hiện đại hoá, là các vấn đề về việc làm, sự quan tâm của gia đình và xã hội trong hoạt động của thanh niên ở lứa tuổi đặc biệt này. Như vậy có thể nói TNKTNN huyện Gia Lâm giai đoạn 1997-2001 nhìn chung có sức khoé tốt hơn trong khu vực thành phố Hà Nội và có sự cải thiện so với trước đó 1 thập kỷ. Tại sao tỷ lệ đạt yêu cầu sức khoẻ của QĐND Việt Nam của các đối tượng nghiên cứu ở đây thấp hơn khu vực Đồng bằng sông Hồng cùng thời kỳ?.

Nghiên cứu của Phạm Văn Thao và Đào Văn Dũng [42] đã cho thấy rằng tỷ số đến khám trên chí liêu giao quân qua khám tuyển NVQS của các tính đồng bằng sông Hổng lừ 1993 - 2001 thì Hà Nội có tỷ số cao nhâì trong khu. Liệu đây có phải là một trong những vấn đề làm cho tỷ lệ đạt yêu cầu sức khoẻ của NTNKTNN huyện Gia Lâm nói riêng và của Hà Nội nói chung thấp hơn của khu vực khác?. Theo kết quả nghiên cứu định tính của chúng tôi cho thấy NTNKTNN huyện Gia Lâm giai đoạn 1997 - 2001 không được khám sàng lọc ở xã, do vây đã nâng con số thanh niên không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ lên.

TÀI LỆU THAM KHẢO TIÊNG NƯỚC NGOÀI

Nguyễn Yên và cộng sự (1997), “Nghiên cứu các đặc trưng hình thái, sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của người Việt Nam (người Kinh và một số dân tộc ít người) và mối quan hệ giữa họ và môi trường sinh thái ở các tỉnh phái bắc”, Trong Lê Nam Trà (chủ biên) Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam.