Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh loãng xương ở phụ nữ 40-65 tuổi tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2009

MỤC LỤC

Định nghĩa loãng xương

Năm 2001, Viện Y tế Hoa Kỳ chủ trì hội nghị chuyên đề loãng xương, để đánh giá và xem xét tình hình loãng xương trên toàn thế giới. Hội nghị đã thống nhất định nghĩa mới: Loãng xưong là một hội chứng với đặc điểm sức bền của xương bị suy giảm dẫn đến gia tăng nguy cơ gãy xương.

Giảm mật độ xương

Lịch sử nghiên cứu về loãng xương đã được nhiều tác giả nói đến, khái niệm về loãng xương được nhắc đến ở nửa đầu thế kỷ 18. Sức bền của xưong phản ánh sự kết họp của mật độ chất khoáng trong xưong và chất luợng xương[65].

Nguyên nhân, các yếu tố nguy CO’ của loãng xương

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Hiệp hội Quổc tế phòng chổng loãng xương (IOF) cho thấy rằng cân nặng cơ thể thấp làm tăng nguy cơ gãy xương do loãng xương cho nam và nữ tuổi trên 50 tuổi[52;80]. + Yếu tố nội tiết: Ờ nam giới hormon Testosteron đã được các nhà lâm sàng chứng minh rằng nó đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình tổng hợp khung protid của xương, kích thích hoạt động của các tế bào tạo xương.

V1ẸN ■ 1^

Hậu quả của loãng xưong

- Gãy xương tự nhiên, hoặc chỉ sau một chấn thương rất nhẹ: gãy cổ xương đùi.

Dự phòng loãng xương

- Tập thể dục thường xuyên: Bài tập thể dục thông thường để chịu đựng sức nặng cơ thể và tăng sức mạnh của cơ để giảm nguy cơ té ngã và loãng xương. Các bài tập chịu đựng trọng lượng cơ thể là các bài tập trong đó cơ và xương phải chống lại trọng lực, bao gồm đi bộ, leo cầu thang, khiêu vũ, tenis.

Tình hình nghiên cứu về loãng xương và nghiên cứu KAP loãng xương trên Thế giói và Việt Nam

    Nếu như trước đây chúng ta quan tâm nhiều đến những căn bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người như các bệnh nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng, bệnh do chất độc màu da cam, bệnh liên quan đen sức khoẻ sinh sản thì những năm gần đây đã có một vài nghiên cứu về loãng xương, gẫy lún đốt sống, tìm hiểu mật độ xương của các lứa tuổi. Hầu hết các nghiên cứu về loãng xương ở Việt Nam chi mới tập trung vào xác định tỷ lệ mắc bệnh, nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành đối với bệnh loãng xương rất hiếm được đề cập tới hoặc chỉ có một phần nhỏ đưa ra tìm hiêu vê thói quen sinh hoạt có liên quan đến nguy cơ loãng xương.

    Mẩu và phương pháp chọn mẫu

    - Chọn sổ ĐTNC tại 3 phường theo sổ lượng trên với cách chọn ngẫu nhiên hệ thống theo danh sách khung mẫu đã lập. Những trường hợp phụ nữ được chọn, nhưng không đủ tiêu chuẩn thì lựa chọn người khác có số thứ tự liền kề trước hoặc sau trong danh sách mầu.

    Phuong pháp thu thập số liệu

    + Phiếu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm giàu Canxi trong 1 tháng qua (Phụ lục 3) Trước khi phỏng vẩn giải thớch rừ về mục đớch cựa nghiờn cửu, đảm bảo bớ mật, không ghi tên đối tượng nghiên cứu và chỉ tiến hành phỏng vấn những đối tượng đồng ý tham gia. + Điều tra viên là 5 học viên cao học 11 trường Đại học Y tế Công Cộng và 4 cán bộ trạm y tể phường, được tập huấn kỳ về nội dung và yêu cầu của cuộc điêu tra, nhằm đảm bảo độ chính xác của thông tin thu thập.

    Phưong pháp phân tích số liệu 1. Xử lý trong khi thu thập số liệu

      + Giám sát viên: là nghiên cứu viên, nghiên cứu viên cũng tham gia vào quá trình điều tra, giải quyết các khó khăn trong quá trình thu thập số liệu. - Phần mô tả: thể hiện tần suất của các biến trong nghiên cứu (thông tin chung, kiến thức, thái độ, thực hành của ĐTNC về bệnh loãng xưomg, dịch vụ y tế, tiếp cận và nhu cầu thông tin về bệnh loãng xương).

      Các biến số nghiên cứu

      - Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa một số biến độc lập của ĐTNC đến kiến thức, thái độ. Tỳ số chênh OR được tính để biết độ mạnh của sự kết hợp giữa yểu tố nguy cơ và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh loãng xương.

      Tiêp cận và nhu câu thông tin 39. Nguồn truyền tải

      • Một số thước đo, tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu
        • Kết quả tìm hiểu các mối liên quan 1. Phân tích đơn biến

          Ket quả nghiên cứu thu được chỉ nhàm mục đích biết cụ thể hơn kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh loãng xương của phụ nữ ở độ tuổi 40-65 tại quận Hoàn Kiếm, đề xuất những khuyến nghị phù hợp trong việc thông tin giáo dục truyền thông để phòng ngừa và hạn chế hậu quả nặng nề của bệnh một cách phù hợp và có hiệu quả, chứ không phục vụ cho mục đích nào khác. Tỷ lệ phụ nữ chưa nghe thông tin về bệnh là quá không nhiều (13%). Trong số 287 người đã nghe thông tin về bệnh loãng xương có khoảng 84% nói ràng muốn chia sẻ thông tin của bệnh với các thành viên trong gia đình, chỉ có. Biểu đồ 20: Phân bố các nguồn thông tin ĐTNC đã nghe. Kết quả biểu đồ 20 cho thấy, hầu hết ĐTNC đã nghe thông tin về bệnh loãng xương qua hệ thống thông tin đại chúng như loa, đài. số phụ nữ nghe thông tin về bệnh qua kênh y te và sách báo là tương tự nhau, khoảng 18%. Biểu đồ 21: Phân bổ các kênh thông tin ĐTNC ntuốn nhận. Trong sổ 330 ĐTNC được phỏng vấn. phần lớn phụ nữ nói rằng vẫn có nhu câu nhận thêm các thông tin chi tiết của bệnh loãng xương. Kết quả trả lời của ĐTNC ở biểu đồ 21 cho thấy, tỷ lệ ĐTNC muốn nhận thêm thông tin về bệnh qua kênh y tế và loa, đài, O2tivi tương đương nhau, chiếm khoảng 82%. số phụ nữ muốn nhận thêm thông tin qua sách, báo và bạn bè/hội phụ nữ chiếm khoảng 50%. Qua bạn bè, các Nguồn sách báo Nguồn CBYT Nguồn loa, hội đài,TV. Kết quả tìm hiểu các mối liên quan 2.1. Phân tích đơn biến. Bảng 19: Mối liên quan giữa các yếu tổ của ĐTNC và kiến thức về LX Kiến thức. Thông tin Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ. Nghề nghiệp Nội trợ, buôn. Trình độ học van 11) Dưới THPT. Nghiên cứu chỉ ra rằng không có mối liên quan thống kê nào giữa các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số con, tình trạng kinh nguyệt, kinh tế, quy mô hộ gia đình, đi khám bệnh xương, được tư vấn khi đến dịch vụ y tể, kênh tiếp cận thông tin, kiến thức, thực hành và thái độ niềm tin của ĐTNC đổi với bệnh LX (P>Ớ,Ớ5).

          Kêt quả phân tích không tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố sổ con, tình trạng kinh nguyệt, kinh tế hộ gia đình, quy mô hộ gia đình, thái độ/niềm tin về bệnh và thực hành dự phòng loãng xương (P>0,05). Phân tích đa biến. Bảng 22: Mô hình hồi quy dự đoán các yếu tố liên quan đến kiến thức LX Kiến thức. TKhong tốt và tốt). (31,7%)[54], Qua sổ liệu của nghiên cứu cho thấy, trong nhiều năm gần đây chương trình dinh dưỡng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bổ sung Canxi trong chế độ ăn đối với sự phát triển xương, điều đó cũng phần nào tác động đến việc chú ý thực hiện bổ sung Canxi trong khẩu phần ăn của người dân.

          Bảng 1: Phân bố tuổi và nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
          Bảng 1: Phân bố tuổi và nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

          KHUYẾN NGHỊ

            Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn Khắc Liêu & Đào Ngọc Phong và cs (2003), Nghiên cứu thực trạng SKSS của phụ nữ Việt Nam mãn kinh và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sổng của phụ nữ lứa tuổi này, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Trường Đại học Y Hà Nội 8. Phạm Thị Thu Huong, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Lương Hạnh & Nguyễn Trọng Hưng (2004), Khảo sát tỷ lệ loãng xiỉơng, khẩu phần ăn của phụ nữ Hà Nội và hiệu quà cài thiện mật độ xương bằng bổ sung bánh thanh xốp có tăng cường Calci, Báo cáo các đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Dinh dường, Hà Nội. Thái độ, niêm tin về bệnh LX - Quan niệm, niềm tin tích cực/đúng về bệnh LX (là nghiêm trọng ở phụ nữ, phụ nữ mắc nhiều, hậu quả nặng nề, phòng được bệnh bàng một sổ cách.) - Quan niệm, niềm tin tiêu cực/chưa đúng về bệnh (bệnh bình thường, không càn dự phòng hoặc không phòng được ..).

            KAP CỦA PHỤ Nử VÈ BỆNH LOÃNG XƯƠNG

            Một số thông tin chung

            - Đau xương thắt lưng/ cột sống - Đau xương cẳng tay/ cánh tay/ đùi - Giảm chiều cao so với khi trẻ - Tê mỏi chân tay. (ĐTNC tự kể) Nhiều lựa chọn. -Tập thể dục ngoài trời thường xuyên - Ăn thức ăn có nhiều Ca,. - Uống thêm Vitamin D - Uống thuốc nội tiết tổ nữ - Uống thêm sữa tươi/ sữa chua - Không uống nhiều cà phê, rượu, bia. Thái độ, niềm tin đối với bệnh loãng xương. Bác/Chị có ý kiến như thế nào với những nhận xét sau đây, các câu trả lời không đảnh giả là đúng hay sai, quan trọng là Bảc/Chị suy nghĩ thế nào về những nhận xét này, với 5 mức độ: 1) Hoàn toàn không đồng ý; 2) Không đồng ý; 3) Không có ý kiên/Không biêt; 4). Chế độ ăn nhiều canxi (tôm,. tép, cua, cá, rau xanh tham màu, sữa, phomát..) giúp phòng bệnh loãng xương.

            Thói quen, thực hành dự phòng bệnh oãng xương C32

              Loãng xương không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ, chất lượng cuộc sống của người phụ nữ, mà còn ảnh hường tới kinh tế gia đình, gia tăng gánh nặng y tế, dẫn đến tàn tật suốt đời, thậm chí tử vong. Chúng tôi công tác tại Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội sẽ tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh loãng xưong của phụ nữ 40- 65 tuổi tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2009”. Nghiên cứu sẽ phỏng vấn các phụ nừ từ 40-65 tuổi tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội thông qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn về hiểu biết và thực hành trong dự phòng bệnh loãng xương.