MỤC LỤC
Theo đó đồng phạm được coi là trường hợp phạm tội đặc biệt của các tội phạm có ý mà hành vi khách quan được miêu tả trong CTTP cụ thể là hành vi do một người thực hiện hoặc (diễn đạt theo cách khác) là hành vi không bắt buộc do nhiều người thực hiện nhưng trên thực tế lại do nhiều người cố ý cùng thực hiện. Dựa vào việc xem xét hành vi tham gia trong đồng phạm thỏa mãn CTTP của hành vi đồng phạm nào mà xác định trách nhiệm hình sự cho người đó về tội phạm cụ thể với tư cách là người đồng phạm tương ứng, như là người tổ chức, người thực hành, người xúi giục hay người giúp sức. Mặt khách quan của CTTP của hành vi tổ chức bao gồm dấu hiệu hành vi tổ chức nhóm đồng phạm hoặc hành vi điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm nêu trên và dấu hiệu mối quan hệ nhân quả giữa hành vi đó với việc thực hiện tội phạm của nhóm đồng phạm.
Theo đó, những người đồng phạm đều chịu trách nhiệm hình sự theo cùng một điều luật (về tội phạm cụ thể), về cùng, một tội đanh (của tội phạm chung) và trong, phạm vi chế tài mà điều luật này quy định. biểu hiện của nguyên tắc chịu trách nhiệm chung của những,. người đồng phạm vé toàn bộ tội phạm mà họ có ý cùng thực hiện. Trong phạm vi chế tài mà điều luật về tội phạm chung quy định, trách nhiệm hình sự của từng người đồng phạm. được xác định dựa trên cơ sở hành vi tham gia, trong đó có. tính chất và mức độ tham gia của từng người đồng phạm vào việc thực hiện tội phạm chung. Đây là biểu hiện của nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập của những người đồng phạm về hành vi cùng thực hiện tội phạm chung. Việc xác định vai trò người đồng phạm cụ thể theo khoản 2 Điều 20 và xem xét tính chất và mức độ tham gia khi xác định trách nhiệm hình sự của từng loại người đồng phạm theo khoản 1 Điều 53 là để thực hiện nguyên tắc nay. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định trên để xác. định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm cho thay còn bộc lộ một số hạn chế sau:. Thứ nhất, trong BLHS chưa có cơ sở pháp lý dé giải quyết trách nhiệm hình sự cho trường hợp phạm tội tuy có nhiều người tham gia nhưng không có đồng phạm mà chỉ có hành vi tham gia thỏa mãn các dấu hiệu của một hành vi đồng phạm. Ví dụ như trường hợp một người được người khác giúp sức thực hiện tội phạm trên thực tế nhưng ở người thực hiện tội phạm thiếu dấu hiệu cùng cố ý nên không có đồng phạm”). Đối với trường hợp chỉ có người thực hành duy nhất, hành vi chuẩn bị phạm tội có thể là những hành vi chuẩn bị cho việc thực hiện hành vi khách quan của cấu thành tội phạm cụ thé và còn bao gồm cả những hành vi thể hiện sự chấp nhận hoặc bày tỏ sẵn sàng thực hiện tội phạm theo đề nghị của người khác (như người xúi giục). Chuẩn bị xúi giục có thể được hiểu là tạo những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện hành vi thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm như hành vi tìm kiếm, tiếp cận người tác động, tìm hiểu để lựa chọn phương thức tác động, chuẩn bị quà tặng để tiến hành tác động.
Thời điểm bắt đầu thực hiện hành vi tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm của người khác là thời điểm bắt đầu của giai đoạn giúp sức chưa thành, đồng thời cũng là ranh giới phân biệt với giai đoạn chuẩn bị của hành vi giúp sức. Nhu đã được dé cập trong Mục 4 Chương này, theo quy định về người tổ chức tại Điều 20 BLHS, cấu thành tội phạm của hành vi tổ chức bao gồm các dấu hiệu khách quan: Hành vi tổ chức nhóm đồng phạm hoặc hành vi điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm; mối quan hệ nhân quả giữa hành. Thuộc về giai đoạn chuẩn bị thực hiện hành vi tổ chức là các hành vi chuẩn bị cho việc thực hiện hành vi thành lập nhóm đồng phạm hoặc điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm trong thực hiện một tội phạm cụ thể, như lên kế hoạch thành lập nhóm đồng phạm hoặc kế hoạch điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm.
Theo chúng tôi, dựa trên cơ sở xem xét tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi tương ứng với từng giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm cũng chỉ nên quy định người có hành vi chuẩn bị thực hiện hành vi đồng phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng mới phải chịu trách nhiệm hình sự, còn người có hành vi đồng. Nhưng qua thực tiễn xét xử, Tòa án nhân dân tối cao đã từng có hướng dẫn áp dụng Điều 16 BLHS năm 1985 về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội để xác định trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đối với người đồng phạm là người tố chức, người xúi. Tuy nhiên, đa số các định nghĩa vẻ tội phạ được đưa ra đều thể hiện nhận thức chung có tính phô biến khi cho rằng tội phạm có tô chức là khái niệm chỉ hoạt động (tội phạm) của tổ chức tội phạm hoặc nói cách khác là chỉ hoạt động (tội phạm) do.
BLHS của nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đã ghi nhận khái niệm tổ chức tội phạm nói chung với những đặc điểm nhất định bằng cách quy định ngay trong phan chung hoặc tại điều luật về tội thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm trong phần các tội phạm. Trong Phần chung BLHS của Liên Bang Nga, khi quy định về tội phạm do tổ chức tội phạm thực hiện đã xác định tổ chức tội phạm: “../a một nhúm cú bộ mỏy tổ chức rừ ràng hoặc là sự hợp nhất của các nhóm có tổ chức lại, hoạt động dưới sự chỉ huy của một người duy nhất, các thành viên liên mình lại với nhau nhằm mục đích cùng nhau thực hiện một hoặc nhiều tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trong dé trực tiếp hoặc gián tiếp nhận được khoản lợi tài chính hoặc khoản lợi vật chất khác '29. Tăng cường đấu tranh chống tội phạm có tô chức bằng pháp luật hình sự thể hiện trước hết ở việc các quốc gia thực hiện hình sự hoá hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm theo yêu cầu được thé hiện trong Điều 5 Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có t6 chức xuyên quốc gia.
Khi quy định loại tội phạm này, một số quốc gia còn khẳng định rừ việc xử phạt cỏc hành vi thành lập hay tham gia, hoàn toàn tách khỏi tội phạm cụ thể (bao gồm cả sự tham gia, giai đoạn chưa đạt và chuẩn bị phạm tội bị xử phạt), cơ sở để xử phat ở đây chỉ là sự tham gia vào tổ chức tội phạm”Ẻ. Tăng cường đấu tranh chống tội phạm có tô chức bằng pháp luật hình sự còn được thể hiện qua việc một số quốc gia đã xác định “tội phạm có tổ chức” - tội phạm được thực hiện bởi tổ chức tội phạm là tình tiết tăng nặng hình phạt đặc biệt, tạo cơ sở pháp lý chỏ việc xử lý nghiêm khắc hơn thành viên của tổ chức tội phạm đã thực hiện tội phạm thuộc mục đích của tổ chức tội phạm. Nam và tô chức tội phạm xuyên quốc gia, luật hình sự Việt Nam nên xác định khái niệm tổ chức tội phạm có các đặc điểm của nhóm tổ chức tội phạm được định nghĩa trong Công ước của Liên hợp quốc vẻ chống tội phạm c ứ xuyên quốc gia.
Tiếp theo nên quy định nguyên tắc xử lý trách nhiệm hình sự liên quan đến tổ chức tội phạm: Người thành lập, người tham gia tổ chức tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm được quy định trong Phần các tội phạm của BLHS.