Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự: Các vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

THUC TRANG PHÁP LUAT VA TO CHỨC THI HANH PHÁP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG CUA NHA NUOC TRONG HOAT

DONG THI HANH AN DAN SU’. Quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm boi thường của nha. nước trong hoạt động thi hành án dan sự. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi. hành án dân sự. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động THADS được quy định tại Điều 38 Luật TNBTCNN, được cu thé hóa và hướng dẫn cụ thé tại Điều 6 TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP. Theo đó, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do. hành vi trái pháp luật của người thi hành công vu gây ra trường hợp sau đây:. Thứ nhất, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định thi hành án bao gồm:. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định thi hành án trái pháp luật;. - Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định thi hành án theo quy định tại khoản | và khoản 2 Điều 36 Luật THADS. Thứ hai, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án bao gồm:. - Thủ trưởng cơ quan THADS, Chấp hành viên ra quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án trái pháp luật, tức là việc ra quyết định này mà không có các căn cứ quy định tại Điều 37 Luật THADS:. + Quyết định về thi hành án được ban hành không đúng thâm quyên;. + Quyết định về thi hành án có sai sót làm thay đổi nội dung vụ viéc;. + Căn cứ ra quyết định về thi hành án không con;. + Trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật THADS. - Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên cố ý không ra quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án khi có căn cứ thu hồi, sửa đồi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án theo quy định của pháp luật. Thứ ba, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm. thi hành án. - Chấp hành viên ra quyết định áp dụng biện pháp bao đảm thi hành không có căn cứ pháp luật hoặc cố ý không ra quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành. án Khi có căn cứ áp dụng biện pháp báo đảm trong trường hop tự minh áp dụng biện pháp dam bảo thi hành án;. - Chấp hành viên ra không đúng hoặc cố ý không ra quyết định áp dụng biện. pháp bảo dam thi hành án trong trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án. theo yêu cầu của đương sự. Thứ tư, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định cưỡng chế thi hành án. - Chấp hành viên ra quyết định cưỡng chế thi hành án trái pháp luật;. - Chấp hành viên cỗ ý không ra quyết định cưỡng chế thi hành án khi có căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật. Thứ năm, trường hợp ra hoặc cố ý không ra quyết định thi hành án dé thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án bao gồm:. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định thi hành án để thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án trái pháp luật;. - Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định thi hành án dé thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án trong thời hạn theo quy. định của pháp luật. Thứ sáu, trường hop ra hoặc cố ý không ra quyết định hoãn thi hành án. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định hoãn thi hành án trái pháp luật;. - Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không chủ động ra quyết định hoãn thi hành án khi việc thi hành án thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 48 Luật THADS hoặc cố ý không ra quyết định hoãn thi hành án khi nhận được yêu cầu của người có thâm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm theo quy định khoản 2 Điều 48 Luật THADS. Thứ bảy, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. - Thú trưởng cơ quan THADS ra quyết định tạm đình chi thi hành án trái pháp. - Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định tạm đình chỉ thi hành. án trái pháp luật. Thú tám, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định đình chi thi hành án. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định đình chỉ thi hành án trái pháp luật;. - Thủ trưởng cơ quan THADS cố ý không ra quyết định đình chỉ thi hành án khi việc thi hành án thuộc các trường hợp quy định Khoản 1 Điều 50 Luật THADS. Thứ chín, trường hợp ra hoặc cô ý không ra quyết định tiếp tục thi hanh án. - Thủ trưởng cơ quan THADS ra quyết định tiếp tục thi hành án trái pháp luật;. - Thủ trưởng cơ quan thi hành dân sự cố ý không ra quyết định tiếp tục thi hành án khi căn cứ, thời hạn hoãn thi hành án theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 48 Luật THADS không còn hoặc đã nhận được mot trong các quyết định quy định tại khoản 3 Điều 49 Luật THADS. Thứ mười, trường hợp tô chức thi hành án hoặc cố ý không tô chức thi hành các quyết định về thi hành án. - Thủ trưởng cơ quan thi hành án, Chấp hành viên và những người thi hành công vụ khác có hành vi trái pháp luật trong quá trình tổ chức thi hành các quyết định về thi hành án;. - Thủ trưởng cơ quan thi hành án, Chấp hành viên và những người thi hành công vụ khác có ý không tổ chức thi hành các quyết định về thi hành án theo quy định. của pháp luật. Trên thực tế, có nhiều trường hợp mà cơ quan thi hành án dân sự ra hoặc cố ý không ra các quyết định kể trên, tổ chức thi hành hoặc cố ý không tổ chức thi hành các quyết định nêu trên nhưng đo yêu cầu của cơ quan có thâm quyền khác như: Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân.., thì trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong. thi hành án dân sự không phát sinh trong trường hợp này. Các trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của. nhà nước trong hoạt động thi hành án dan sự. * Các trường hợp loại trừ TNBTCNN trong THADS. Khoản 3, Điều 6, Luật TNBTCNN quy định: “Nhà nước không bỗi thường đối với thiệt hại xảy ra trong các trường hợp sau đây:. a) Do lỗi của người bị thiệt hại;. b) Người bị thiệt hại che giấu chứng cứ, tài liệu hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật trong quá trình giải quyết vụ việc:. c) Do sự kiện bat khả kháng. Trung tâm chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/02/2012, thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ các tổ chức, cá nhân về thủ tục thực hiện yêu cầu bồi thường thông qua các hoạt động: cung cấp ý kiến pháp lý theo yêu cầu của người bị thiệt hại về việc xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường: hướng dẫn thủ tục và cung cấp ý kiến pháp lý theo yêu cầu của người bị thiệt hại về việc xác định căn cứ phát sinh TNBTCNN; xác định thiệt hại được bồi thường; xác định mức bồi thường: cung cấp thông tin, hướng dẫn thủ tục cho người bị thiệt hại về việc lựa chọn tô chức hoặc cá nhân thực hiện định giá; giám định thiệt hại về tài sản, thiệt hại do sức khoẻ và tính mạng bị xâm phạm.

THUC TRẠNG ÁP DUNG PHÁP LUAT, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN MOT SO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO

Vi dụ như: Luật Khiếu nại 2011 đã mở rộng phạm vi khiếu nại hơn so với Luật khiếu nại, tố cáo 1998: Luật Tố cáo 2011 đã quy định mới hơn về việc thực hiện quyền tô cáo của công dân; Luật sửa đôi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự đã mở rộng thầm quyền của Tòa án trong hoạt động tố tụng dân sự, cụ thé, Tòa án có thắm quyền khi xét xử các tranh chấp dân sự có quyền hủy bỏ các quy định của cơ quan, tổ chức mà trong đó có các quyết định của cơ quan hành chính nhà nước; Luật THADS 2008 cũng đã được sửa đôi bổ sung trong năm 2014..Bên cạnh đó, một số đạo luật có liên quan trực tiếp đến phạm vi TNBTCNN đã có hiệu lực như Luật xử lý vi phạm hành chính..Một số dự thảo Luật quan trong cũng đang trong quá trình sửa đổi, bỗ sung như dự áo Bộ luật Dân sự, sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự. Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế dé việc giải thích pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội được thực hiện kịp thời, thường xuyên trong thời gian tới, tác giả xin đề xuất giải pháp cần phát huy vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước ở cấp Bộ, nganh trong việc trao đổi, thống nhất và giải thích pháp luật thông qua cơ chế không chính thức trên nguyên tắc không được trái với quy định chung của pháp luật về lĩnh vực được giải thích, tuy không phải kênh giải thích chính thức nhưng là một giải pháp hiệu qua trước mắt dé tổ chức, cá nhân gặp khó khăn trong thực hiện pháp luật có thể tiếp cận dé dàng với việc giải thích pháp luật để thực hiện hiệu quả pháp luật.