Quyết định quản lý trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

MỤC LỤC

Quyết định quản trị trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1. Khái niệm, đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó mỗi người bán và người mua đều không thể gây ảnh hưởng tới thị trường. Vì không người bán nào chi phối được giá cả thị trường do đó doanh nghiệp đứng trước đường cầu nằm ngang : P = AR = MR. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất tại mức sản lượng có chênh lệch giữa TR và TC là cực đại : theo điều kiện biên : MR = MC.

Đường biểu thị số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp muốn sản xuất tại từng mức giá là đường cung của doanh nghiệp. Thặng dư sản xuất là sự chênh lệch giữa giá bán hàng hóa so với chi phí cận biên để sản xuất ra hàng hóa. Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào sản xuất bao gồm cả quy mô, địa điểm của nhà máy, doanh nghiệp.

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp hoàn toàn tự do nhập, xuất ngành.Vì vậy trong dài hạn trạng thái cân bằng của doanh nghiệp và ngành là không lời, không lỗ, TR = TC, trên thị trường P = LAC doanh nghiệp chỉ thu được chi phí cơ hội. Sở dĩ doanh nghiệp và ngành cạnh tranh đạt trạng thái P = LAC là cân bằng dài hạn bởi trong trạng thái này không doanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hay rút khỏi ngành, cung cầu và giá cả thị trường bình ổn, khác với trạng thái đang có lợi nhuận cao hay đang thua lỗ.

Hình vẽ cho thấy tình trạng chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp, trước 4 mức giá của thị trường.
Hình vẽ cho thấy tình trạng chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp, trước 4 mức giá của thị trường.

Quyết định quản trị trên thị trường độc quyền 1. Thị trường độc quyền bán

Hàm cầu (tức hàm AR) và hàm MR có mối tương quan về toán học, tương quan này thể hiện thông qua hệ số co giãn của cầu đối với giá (E ) từ đó suy ra: D. Độc quyền tạo ra giá cao hơn và sản lượng sản xuất thấp hơn so với cạnh tranh hoàn hảo nên người tiêu dùng bị thiệt hại còn nhà độc quyền được lợi. Người ta mua hàng hóa cho đến số lượng mà đơn vị mua cuối cùng đem lợi ích cận biên đúng bằng chi phí trả cho đơn vị cuối cùng đó: ME = MU.

Đối với người mua độc quyền thì khác hẳn : đường cung thị trường là đường chi tiêu bình quân (AE) của độc quyền.Vì vậy ME của nó nằm trên AE. Nhà độc quyền mua số lượng hàng hóa tại: ME = MU (MU là đường cầu) còn giá cả được quyết định bởi AE (đường cung của thị trường). Phân biệt giá cấp một (hay phân biệt đối xử hoàn hảo) là bán từng đơn vị sản phẩm với giá khác nhau để bất cứ đơn vị sản phẩm nào cũng có P = MR.

Tuy nhiên phân biệt giá cấp hai chỉ thực hiện được trong điều kiện hiệu suất tăng dần theo quy mô, và các khách hàng của các khối hàng hóa không được bán lại hàng hóa cho nhau. Đây là hình thức phân biệt giá phổ biến nhất cho phép nhà độc quyền đạt được giá cả độc quyền, khai thác mọi đối tượng.

Hình vẽ trên đây cho thấy khi tính một giá cho tất cả các khách hàng nhà độc quyền sản xuất tại: B với MR = MC  sản lượng Q , giá bán P thu lợi nhuận: FP1 1 AB
Hình vẽ trên đây cho thấy khi tính một giá cho tất cả các khách hàng nhà độc quyền sản xuất tại: B với MR = MC sản lượng Q , giá bán P thu lợi nhuận: FP1 1 AB

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

    Cân bằng không hợp tác do nhà toán học John Nash đưa ra vào năm 1951 vì vậy còn gọi là cân bằng Nash: mỗi doanh nghiệp đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao nhất khi biết hành động của doanh nghiệp đối thủ. Tuy nhiên sự hợp tác là khó khăn bởi mỗi doanh nghiệp trong độc quyền nhóm luôn mong muốn cạnh tranh với hy vọng tăng thêm thị trường và lợi nhuận nhiều hơn trước thiệt hại của đối thủ. Chú ý: Người ra quyết định kinh tế có lý trí (người hoàn toàn dựa trên các tiêu chuẩn mục tiêu) dùng giá trị tiền tệ kỳ vọng để tối đa hóa lợi nhuận trong những điều kiện có rủi ro bởi vì người đó trung lập với rủi ro (lợi nhuận bằng với thiệt hại của cùng một lượng tiền xác định).

    Hàm lợi ích của người ra quyết định cho biết lợi ích mà người ấy đạt được ứng với mỗi kết quả có thể, hay hàm lợi ích cho biết thái độ của người ra quyết định đối với rủi ro. Lợi ích kỳ vọng khi không thăm dò sẽ là U(0) vì chắc chắn lợi nhuận bằng 0 Để tìm hiểu lợi ích mà người ra quyết định đạt được với mỗi kết quả có thể, đầu tiên ta ấn định một cách tuỳ ý gắn với 2 mức lợi nhuận khác nhau. Bước tiếp theo ta giới thiệu với người ra quyết định hai khả năng lựa chọn: khả năng thứ nhất là chắc chắn có lợi nhuận nào đó trong mức lợi nhuận đã dự kiến, còn khả năng thứ hai là lựa chọn tiếp theo trong các kết quả có thể chính là 2 mức lợi nhuận đã được ấn định một cách ngẫu nhiên.

    Hãy xây dựng sơ đồ quyết định vấn đề xác định giá bán và muốn tối đa hoá lợi nhuận kỳ vọng của Maxwell có cần tăng giá lên 2 cents mỗi pound cà phê trong hộp mới hay không?. Đây là tiêu chuẩn ôn hòa nhất được các nhà đầu tư không ưa thích rủi ro sử dụng, đối với họ, tính bất lợi của một thiệt hại được cân nhắc nhiều hơn tính thỏa dụng của lợi nhuận tương đương.

    Hình 5.1 Biểu đồ ra quyết định của một hãng
    Hình 5.1 Biểu đồ ra quyết định của một hãng

    Những chỉ tiêu đánh giá rủi ro

    Độ lệch chuẩn

    Vì bạn là một nhà đầu tư không ưa thích rủi ro có độ thỏa dụng cận biên giảm dần đối với tiền, bạn nên lựa chọn dự án ít tính rủi ro hơn, với cùng một lợi nhuận kì vọng. Chú ý: Quy tắc quyết định lựa chọn chiến lược với chi phí có độ thỏa dụng cao nhất nếu tình huống xấu nhất xảy ra là quy tắc tối đa hóa. Quy tắc tối đa hóa xác định độ thỏa dụng tối thiểu của mỗi quyết định và sau đó lựa chọn quyết định có độ thỏa dụng lớn nhất.

    (triệu USD) Độ lệch chuẩn lớn hơn nghĩa là rủi ro nhiều hơn, nếu độ lệch chuẩn của lợi nhuận đạt được từ phương án đầu tư là 2 thay vì 0,6 (triệu USD) thì khả năng sinh lời chắc chắn kém hơn. Dự án B nhiều rủi ro hơn dự án A vì độ lệch chuẩn của dự án B lớn hơn Nhưng khi sử dụng độ lệch chuẩn làm chỉ tiêu đánh giá rủi ro, ta đã ngầm định quy mô dự án là không đổi. Nếu có một khoản đầu tư nào đó gấp đôi khoản đầu tư khác, ta sẽ có độ lệch chuẩn về lợi nhuận của khoản đầu tư lớn cao hơn độ lệch chuẩn về lợi nhuận khoản đầu tư nhỏ.

    Để tính đến quy mô của dự án trong đánh giá rủi ro, cần sử dụng đo lường rủi ro tương đối là hệ số biến thiên. Vì hệ số là một công cụ đo rủi ro tương đối nên B được coi là rủi ro hơn A.

    Rủi ro ước lượng các giá trị

    Hay nói cách khác người ra quyết định bàng quan giữa khoản đầu tư không có rủi ro với một tỷ suât suất sinh lời 8%và khoản đầu tư có rủi ro ( = 2) với tỷ suất sinh lời kỳ vọng 12%: khi rủi ro tăng, tỷ suất sinh lời kỳ vọng cần cao hơn để bù đắp nó. Chẳng hạn nếu người ra quyết định ở trên có thể đạt được tỷ suất sinh lời 8% trên khoản đầu tư không rủi ro, và họ đòi hỏi một khoản tiền thưởng rủi ro 4% để bù đắp mức rủi ro tương ứng là = 2. Phương pháp phân tích rủi ro này làm cho chi phí của vốn (hay tỷ lệ chiết khấu) tăng lên khi các dự án có rủi ro cao hơn, tức là tỷ lệ chiết khấu có tính đến rủi ro là tỷ lệ khi không có rủi ro cộng với phí bảo hiểm rủi ro.

    Cho nên, bằng cách tăng tỷ lệ chiết khấu từ 10% lên 15%, dòng tiền mặt kỳ vọng từ đầu tư sẽ lớn hơn hoặc tỷ lệ chiết khấu bị giảm xuống sẽ dẫn đến NPV âm, và tỷ lệ thu lại/đầu tư dự định sẽ bị. Giả định rằng tỷ lệ bắt buộc có tính đến rủi ro của lợi nhuận (sau thuế) của 20% là thích hợp đối với các dự án đầu tư có độ rủi ro như thế, tính NPV có tính đến rủi ro. Phương pháp cân bằng khả năng chắc chắn trong phân tích rủi ro dùng để chuyển các dòng tiền mặt từ các dự án riêng lẻ vào các dòng tiền mặt với mức độ chắc chắn có tính đến rủi ro.

    Phương pháp này rút ra trực tiếp từ khái niệm lý thuyết thỏa dụng, buộc người ra quyết định phải xác định điểm mà tại đó hãng không quan tâm đến sự lựa chọn giữa tổng lượng tiền chắc chắn và giá trị kỳ vọng của tổng lượng tiền có chứa rủi ro. Phương pháp cây lựa chọn quyết định có các ưu điểm sau: (1) Nhìn bề ngoài, nó cho thấy tất cả các thu nhập có thể có của dự án đang được xem xét và làm cho nhà quản lý biết được các khả năng biến động, và (2) bản chất có điều kiện của các dòng tiền mặt qua cỏc năm cú thể được mụ tả rừ ràng.

    Đồ thị trên cho biết đường bàng quan giữa tỷ suất sinh lời kỳ vọng và rủi ra người ra quyết định
    Đồ thị trên cho biết đường bàng quan giữa tỷ suất sinh lời kỳ vọng và rủi ra người ra quyết định