Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu học thuyết giá trị trong phát triển nền kinh tế thị trường

MỤC LỤC

Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

*Lao động trừu tượng: là lao động của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự hao phí sức lao động, tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh của người sản xuất hàng hóa. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất một loại hàng hóa nào đó trong điều kiện sản xuất bình thường cỉa xã hội với trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình. Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, cho nên về nguyên tắc những nhân tố nào ảnh hưởng tới lượng thời gian lao động hao phí xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa tất yếu sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa.

- Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề thành thạo của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động … Nếu giải quyết tốt những vấn đề này thì người lao động sẽ thao tác nhanh hơn, thuần thục hơn, tập trung hơn, do đó tạo ra nhiều hàng hóa hơn.

Cấu thành lượng giá trị hàng hóa

- Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. - Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.

Đây là cơ sở lý luận quan trọng để cả nhà quản trị và người lao động xác định mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội.

Tiền tệ

Khái niệm tiền tệ

+ Gía trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. + Gía trị của tiền được thể hiện qua khái niệm” sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hóa khác trong trao đổi.

Chức năng của tiền tệ

Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ, tiền còn làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau, Để thực hiện được chức năng này tiền phải có đủ giá trị phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.

Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa 1. Nội dung quy luật giá trị

Quy luật lưu thông tiền tệ

- Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định. Quy luật này được thể hiện như sau: M = P x Q/V Trong đó: M: Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông P: mức giá của đơn vị hàng hóa. - Như vậy, lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hóa đem ra lưu thông và tỉ lệ nghịch với số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.

Ví dụ: trước đây bạn muốn mua một hộp màu chỉ có 5 nghìn đồng nhưng khi lạm phát hộp màu đó không còn là 5 nghìn nữa mà nó thậm chí lên 10 nghìn hoặc 15 nghìn.

Tác dụng của quy luật giá trị

Đối với lưu thông, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết lượng hàng hóa vận động từ nơi có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, từ nơi có cung lớn hơn cầu sang nơi có cung nhỏ hơn cầu. Do đó, để cạnh tranh trên thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải tìm mọi giải pháp để cắt giảm hoặc hạ thấp chi phí lao động, sao cho hao tổn này bằng hoặc thấp hơn chi phí xã hội cần thiết. + Thứ hai, là về vấn đề ô nhiễm môi trường.Việt Nam vẫn còn thiếu những chính sách và quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt do đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào cạm bẫy.

Kết quả của việc nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu chiến lược - chính sách công nghiệp về nhu cầu bảo vệ môi trường tại 18 ngành và lĩnh vực kinh tế cho thấy: các ngành sản xuất có tác động lớn đến môi trường nước gồm rượu - bia - nước giải khát, thủy sản, dệt, giấy…ảnh hưởng đến không khí như xây dựng, cơ khí, giao thông, điện và khai thác khoáng sản…;.

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế thị trường và sựu cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

    - Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá ,trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường .Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hoá không đồng nhất với nhau,chúng khác nhau về trình độ phát triển,nguồn gốc và bản chất. Do đó, nền kinh tế thị trường tạo ra động lực để các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển mình, bởi khi các doanh nghiệp đó muốn cạnh tranh và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường thì đòi hỏi họ phải đổi mới về công nghệ, về quy trình sản xuất, quản lý, về các sản phẩm của mình. - Kinh tế thị trường tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, các nước đang phát triển có cơ hội được tiếp xúc được chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ các nước phát triển để thúc đẩy công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở nước mình.

    Ví dụ: 1 vùng xảy ra dịch bệnh nên bị thiếu thuốc men, nếu Nhà nước không can thiệp (quy định mức giá tối đa, cấm đầu cơ tích trữ) thì các nhà buôn thuốc sẽ lợi dụng tình trạng này để đẩy giá bán thuốc chữa bệnh lên cao, phần lớn dân nghèo sẽ không đủ tiền mua thuốc và sẽ phải chết vì bệnh dịch.

    Quy luật giá trị

      - Việc quá đề cao tính thị trường mà không có sự điều tiết của Nhà nước sẽ tạo cơ hội cho sự ích kỷ cá nhân, vì lợi ích cá nhân mà vô cảm cộng đồng, nhất là trong những tình huống ngặt nghèo thì sẽ có những người vì lòng tham lợi nhuận mà sẵn sàng gây tổn hại cho xã hội. Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác nhau, người sản xuất có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá ở thế có lợi, sẽ thu được lãi cao. Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài và giàu lên nhanh chóng.

      Hơn nữa nước ta vừa chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên vẫn còn tàn dư những quan điểm sai lầm của thời kỳ bao cấp, thời kỳ mà nhiều quy luật kinh tế cơ bản đã bị lãng quên - Xem quy luật giá trị hoạt động trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là một yếu tố khách quan.

      Dẫn chứng phân tích quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường

        Ngoài nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh chủ yếu là sản phâm nông nghiệp, khoáng sản chưa qua chế biến thì những mặt hàng công nghiệp đã qua chế biến là những mặt hàng có tỷ lệ lao động cao, chi phí công lao động thấp, tuy nhiên những mặt hàng này vẫn chưa có thương hiệu hay tên tuổi, kiểu dáng hay đặc điểm riêng nên mức cạnh tranh so với các nước cùng ngành vẫn còn rất thấp. Đối với các mặt hàng như thủ công mỹ nghệ, dù có tiềm năng phát triển song vẫn còn những hạn chế như chất lượng thiếu ổn định, không đồng đều, năng lực và nhân công có hạn, chưa thể đáp ứng được những đơn hàng lớn. Trong khoảng cuối năm 2021, đầu 2022, những người nông dân và những người buôn bán trái cây xuất khẩu sang các thị trường khác trở nên điêu đứng bởi vì hàng hóa muốn xuất khẩu cũng không được, mà bán nội địa cũng không xong.

        Nông sản Việt Nam “đi vào thế bí” nên đã được nhà nước và các thương buôn bán lẻ nội địa hỗ trợ vận chuyển bán tháo, tặng cho người nghèo hoặc bán giá vốn để giảm thiểu thiệt hại thông qua các chương trình như: “giải cứu thanh long, giải cứu dưa hấu, dưa hấu 0đ cho người nghèo,..”.