Thực trạng và giải pháp cải thiện công tác kế toán tại Công ty TNHH Đúc Nam Ninh

MỤC LỤC

Đặc điểm lao động của Công ty

Cũng như các doanh nghiệp khác Công ty luôn coi trọng nhân tố lao động, tập trung bồi dưỡng, nâng cao tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Về trình độ lao động đã được nâng cao: Trình độ đại học tăng 6 người, cao đẳng tăng 5 người, trung cấp tăng 123 người, trình độ công nhân kỹ thuật tăng 21 người.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ĐÚC NAM NINH

Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty 1. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty

    Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong Công ty giúp Giám đốc có đủ căn cứ tin cậy để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, đề ra các quyết định xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh linh hoạt có hiệu quả; hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty, thực hiện đầy đủ các ghi chép ban đầu chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính của Công ty, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất trực tiếp từ trên xuống dưới. Công ty đang sử dụng 2 hệ thống báo cáo :Hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quản trị .Hệ thống báo cáo tài chính được lập định kỳ vào cuối năm bao gồm: Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh , thuyết minh báo cáo tài chính.Hệ thống báo cáo quản trị được lập vào ngày cuối tháng ,bao gồm :Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành ,báo cáo bán hàng ,báo cáo hàng tồn kho ,…phục vụ kế toán trưởng trong việc xác định kết quả kinh doanh một cách chính xác nhất và là căn cứ để ban lãnh đạo công ty ra các quyết định chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung
    Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung

    Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty

    • Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại công ty 1 Đặc điểm vật tư tại công ty

      Hệ thống tài sản cố định của Công ty có đầy đủ tiêu chuẩn của tài sản cố định theo chuẩn mực 03, 04 - quyết định 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ tài chính, có đặc điểm cơ bản là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình đó tài sản bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh, và vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng, đem lại lợi ích kinh tế trong hiện tại cũng như trong tương lai cho toàn thể Công ty. - Thủ tục bàn giao TSCĐ: Khi có nghiệp vụ phát sinh tăng thêm TSCĐ Công ty tiến hành lập hội đồng giao nhận tài sản, hội đồng nghiệm thu, kiểm nghiệm tài sản và lập biên bản giao nhận tài sản, sau đó giao cho mỗi bên liên quan một bản để lưu vào hồ sơ TSCĐ.

      Hình thức thanh toán: …CK.. MS: 4600416688
      Hình thức thanh toán: …CK.. MS: 4600416688

      Các bên ký hợp đồng

        - Bộ luật dân sụ nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Căn cứ nhu cầu và khả năng thực hiện của các bên.

        Trách nhiệm của các bên

        • Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
          • Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

            Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên TSCĐ bị hao mòn hữu hình (là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do cọ xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng các bộ phận) và hao mòn vô hình (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và với chi phí thấp hơn). Phương pháp khấu hao mà đơn vị sử dụng : Đơn vị sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời gian khấu hao được ước tính dựa trên khung khấu hao ban hành theo quyết định 203/2009/TT - BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. - Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức kế toán quá trình sản xuất, xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí sản xuất mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

            Giá vốn hàng bán = Đơn giá vốn hàng bán x Số lượng hàng bán Công việc hạch toán giá vốn hàng bán là rất quan trọng vì mỗi nghiệp vụ phát sinh doanh thu thì phải có một nghiệp vụ xác định giá vốn hàng bán, tức là giá vốn hàng bán là cơ sở để xác định lợi nhuận từ bán hàng. Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán thực hiện nhập chứng từ và định khoản trên hệ thống máy vi tính sau đó cập nhật số liệu vào sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 642, 641; sổ chi tiết TK 641, 642 và các sổ TK có liên quan.

            Sơ đồ 07 : Kế toán tổng hợp TSCĐ
            Sơ đồ 07 : Kế toán tổng hợp TSCĐ

            SỔ CÁI

            Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 1. Kế toán tiền mặt

            Công ty dùng tiền mặt để thanh toán các khoản tiền có giá trị nhỏ, các hoạt động phát sinh thường xuyên tại Công ty, phục vụ cho việc chi tiêu hàng ngày cũng như thuận tiện cho thanh toán các khoản phải trả. Khi phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt bắt buộc kế toán phải lập phiếu thu, phiếu chi hợp lệ. Phần lớn tiền của Xí nghiệp được gửi ở ngân hàng để thực hiện việc thanh toán an toàn, tiện dụng.

            Sơ đồ 18 : Kế toán tiền mặt
            Sơ đồ 18 : Kế toán tiền mặt

            Tổ chức kế toán thanh toán 1. Kế toán các khoản phải thu

              - Các khoản phải thu của Công ty bao gồm: Khoản phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác nhưng chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng, khoản mục này chiếm một giá trị rất lớn, tính đến ngày 31/1/2010 khoản phải thu của khách hàng của Công ty lên tới trên 32 tỷ đồng. Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến khoản phải thu của khách hàng, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan nhập các số liệu định khoản cần thiết vào phần mềm, các thông tin sẽ đựơc tự động nhập vào các chứng từ, các sổ Cái TK 131, Sổ chi tiết TK 131 và các sổ khác có lên quan. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty phải mua các yếu tố đầu vào, chính vì thế khoản mục phải trả người bán là một khoản mà được cỏc nhà quản trị quan tõm, vỡ nú thể hiện rừ được tỡnh hỡnh tài chớnh của Công ty và khả năng có thể thanh toán nợ và uy tín của Công ty.

              Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh

              + Trừ các khoản chi phí đã chi nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế. + Trích lập các quỹ chuyên dùng: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi.

              Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ 1. Công tác kiểm tra kế toán

                Do không tổ chức thành ban kiểm soát nên giúp cho Công ty giảm bớt được chi phí và còn đẩy mạnh tốc độ thực hiện công việc, không rườm rà nhiều thủ tục. - Do Công ty không lập ra một ban kiểm tr riêng nên làm cho công tác kiểm tra, kiểm soát không được ittén hành thường xuyên, đều đặn. - Mặt khác, công việc kiểm tra, kiểm soát được tiến hành bởi kế toán trưởng của Công ty nên không đảm bảo được tính khách quan trong công việc, vì điều này chính là việc tự làm, tự kiểm tra nên khi xảy ra sai sót, vi phạm khó phát hiện do việc kiểm tra chỉ được tiến hành khi có yêu cầu, hoặc tiến hành không liên tục.

                Hệ thống báo cáo kế toán tài chính của Công ty

                  Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009 phản ánh tình hình hoạt động, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh; kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác của Công ty trong năm 2009. Báo cáo này được lập trên cơ sở căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2008; căn cứ vào sổ tổng hợp và chi tiết trong quý của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. Nú dựng để miờu tả, phõn tớch rừ hơn thụng tin về các số liệu đã được trình bày trong Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

                  BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
                  BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

                  Một số nhận xét về công tác hạch toán kế toán tại Công ty 1. Ưu điểm

                    - Về công tác quản lý TSCĐ: Bên cạnh việc phân loại và quản lý TSCĐ theo công dụng kinh tế, đơn vị cũng nên xem xét phân tích TSCĐ theo các tiêu thức khác, như phân loại theo tình hình sử dụng, sẽ giúp cho đơn vị nắm được rừ hơn những TSCĐ nào đang dựng, chưa cần dựng hoặc khụng cần dùng chờ thanh lý, để có biện pháp xử lý tránh tình trạng ứ đọng vốn, không có lợi cho sản xuất kinh doanh. - Công ty không áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán, Công ty nên áp dụng chính sách này vì chính sách này rất quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm, vì nó làm tăng khả năng thu hồi nợ phải thu, và như vậy đảm bảo nguồn vốn không bị chiếm dụng quá lâu, có thể tăng vòng quay vốn. - Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song, dựng phương phỏp này sẽ khụng thớch hợp cho việc theo dừi hàng tồn kho đối với Công ty có nhiều hàng tồn kho, vì nó tuy đơn giản nhưng việc ghi chép có trùng lặp, phương pháp này chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, trình độ kế toán chưa cao.