MỤC LỤC
"Làng là một đơn vị cộng c có một vùng đất chung của c dân nông nghiệp, một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông tự cấp tự túc, mặt khác là mẫu hình xã hội phù hợp, là cơ chế thích ứng với sản xuất tiểu nông, với gia đình - tông tộc gia trởng, đảm bảo sự cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy. Trớc đây, sự phát triển của các làng nghề, làng buôn bị níu kéo bởi nhiều trở lực: từ chính sách trọng nông, ức thơng, coi nghề nông là nghề cơ bản ("dĩ nông vi bản") của nhà nớc phong kiến đến tâm lý coi thờng thơng nghiệp, kỹ nghệ cũng nh truyền thống giữ bí mật nghề nghiệp "gia truyền" một cách thái quá.
Sức sống bền bỉ của văn hóa làng là dòng chảy không bao giờ cạn trong tâm thức của mỗi con ngời, và vì thế có thể cho rằng: "Văn hóa làng là một bộ phận tích hợp các năng lực, tính cách, tâm t, nguyện vọng, hoài bão, thị hiếu của mọi ngời dân trong thiết chế làng và có sức sống mãnh liệt trong tâm thức của con ngời từ quá khứ đến hiện tại và tơng lai của dân tộc Việt Nam". Bài học thực tế ở hàng trăm làng xã Thái Bình và một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ mấy năm vừa qua đã cho thấy: Muốn phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở vùng nông thôn thì phải thực hiện CNH, HĐH theo kiểu mới: "Thực chất kiểu mới đó là phải hớng tới mục tiêu kép: vừa giảm nghèo, tăng giàu lại vừa đảm bảo công bằng xã hội, vừa hớng tới tiến bộ văn hóa văn minh, vừa bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bằng giải pháp kép: vừa đẩy mạnh kinh tế thị trờng vừa kiên trì chủ nghĩa xã hội, vừa tiếp thu giải phóng cá nhân vừa bảo vệ lợi ích công cộng" [40, tr.
Ngày xa, đờng sông là con đờng giao thông thuận lợi nhất, giúp cho việc trao đổi hàng hóa từ vùng này đến vùng khác, là chiếc cầu nối văn hóa của vùng này với vùng khác, trao đổi và tiếp biến văn hóa đã diễn ra khá sôi nổi ở Quảng Nam trong giai đoạn này. Nếu nh trong tơng lai xa, nền kinh tế lúa nớc không còn giữ vị trí quan trọng nh hiện nay thì Quảng Nam với sự tồn tại của vùng sinh thái biển, vùng sinh thái gò đồi chuyên trồng những cây công nghiệp và những giống cây có giá trị kinh tế xuất khẩu thay thế một phần lớn diện tích cây lúa, vùng sinh thái rừng nhiệt đới với những gỗ quý làm cơ sở cho nền công nghiệp lâm sản phát triển thì Quảng Nam có thể trở thành một vùng động lực kinh tế vào loại hàng đầu ở nớc ta.
Học sinh tuyển mới vào lớp 10 phổ thông đạt 98,1% so với học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh tuyển mới vào các trờng trung học chuyên nghiệp đạt 98,5% kế hoạch; trên 10% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đợc tuyển mới vào các trờng đại học và các trờng dạy nghề. Ngày nay, tiếp tục truyền thống ấy, và để bắt kịp với sự biến đổi của dân tộc và thời đại thế kỷ tơng lai, Quảng Nam đặc biệt cần phải coi trọng hơn nữa việc đào tạo một đội ngũ trí thức mới có đủ tài năng và dũng khí, phát triển khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, đẩy mạnh công việc ứng dụng công nghệ mới vì sự nghiệp phát triển của CNXH và vì danh dự của một tỉnh anh hùng trớc ngỡng cửa của một thế kỷ mới.
Sản phẩm của làng Phớc Kiều gồm đồ thờ cúng: chân đèn, l hơng, khay trầu, bình rợu và hàng kỹ xảo: tứ linh (long, lân, quy, phụng); đồ tế lễ hội nh: chiêng, thanh la, chuông (có cả đại đồng chuông cho nhà chùa); đồ dân dụng nh: mâm, nồi, soong, chảo, chén, bát. Với những thành tựu đạt đợc nêu trên, Duy Sơn II thực sự là điển hình tiêu biểu của mô hình kinh tế mới ở nông thôn Quảng Nam thể hiện sự cần thiết và khả năng phát triển phổ biến của các cộng đồng làng xã qua đổi mới hoạt động hợp tác xã.
Hoặc là, về phơng diện nào đó; làng nghề ở nông thôn có khác so với thành thị nhng giữa chúng vẫn có mối quan hệ trên cơ sở tìm hiểu qui mô sản xuất, chất lợng sản phẩm để điều chỉnh tốc độ phát triển của các làng nghề ở vùng của mình cho phù hợp với tình hình chung. Tóm lại, mô hình về làng Quảng Nam trên là bớc tiếp cận ban đầu nhằm tạo điều kiện cho chúng ta có đợc những hoạch định cụ thể và đa ra đợc những chủ trơng không những mang tính khái quát chung của toàn tỉnh, toàn huyện, xã mà còn có những chủ trơng riêng phù hợp với đặc điểm, truyền thống của từng làng trong bối cảnh hiện nay.
Từ khuyến học hiểu theo nghĩa rộng: ông cha khuyên cháu học, cha mẹ khuyên con học, xóm làng khuyên nhau học cho đến các tổ chức khuyến học sơ khai nh Văn Miếu ở Duy Xuyên, Văn Thánh ở Điện Bàn ra đời từ năm 1838. Ngôi Văn Miếu ở Duy Xuyên trên 8 sào đất đủ cho hàng trăm nhà khoa bản, sĩ tử đến bình văn chơng, luận thời thế và sau đó từng nhóm giúp nhau trau chuốt kiến văn, khuyên nhau học hành, bảo nhau tu thân tích.
Qua tìm hiểu một số bản hơng ớc cũ ở một số làng trong tỉnh nh: Hơng ớc của làng La Qua (phủ Điện Bàn), quy ớc thôn Uất Lũy (Điện Minh, Điện Bàn), Hơng ớc thôn 2 (Trà Giang, Trà My).. Chúng tôi thấy, mặc dù có những. điều quy định riêng theo đặc điểm của từng làng, song về cơ bản các hơng, khoán ớc cũ ở Quảng Nam có những nội dung cơ bản sau:. a) Những quy định về ranh giớilàng xã. b) Những quy định liên quan đến sản xuất nông nghiệp. c) Những quy định về cơ cấu tổ chức và quan hệ xã hội của làng. d) Những quy ớc về việc bảo vệ an ninh làng xã. g) Những điều khoản quy định việc đảm bảo các nghĩa vụ với Nhà nớc. h) Những quy định về hình phạt của làng. Vì điều kiện kinh tế và giao thông đi lại còn khó khăn, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu; các sản phẩm văn hóa đến với đồng bào cha đều, cha nhiều..Do vậy, các tiêu chuẩn đề ra đối với yêu cầu xây dựng làng (bản) văn hóa ở đây chủ yếu tập trung vào mục tiêu: xóa đói, giảm nghèo, giữ vệ sinh môi trờng, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, tang, loại bỏ các hủ tục mê tín, bỏ trồng và không hút thuốc phiện, đảm bảo cho trẻ em đến tuổi đợc đi học.
Quá trình nhận thức đợc làm sáng tỏ và thông suốt từ trên xuống dới và lan tỏa ra diện rộng là một tín hiệu tốt của phong trào. Vấn đề khơi dậy tiềm lực của nông dân cũng đợc bắt đầu cùng với quá trình đầu tiên này.
Quá trình nhận thức đợc làm sáng tỏ và thông suốt từ trên xuống dới và lan tỏa ra diện rộng là một tín hiệu tốt của phong trào. Vấn đề khơi dậy tiềm lực của nông dân cũng đợc bắt đầu cùng với quá trình đầu tiên này. đợc niềm tin trong nông dân để họ dồn toàn tâm, toàn ý vào một công việc cụ thểvà thiết thực nh xây dựng làng văn hóa có thể xem là kết quả ban đầu của phong trào; đúng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng qua". Về tổ chức thực hiện xây dựng làng văn hóa ở Quảng Nam. học tập, rút kinh nghiệm ở những địa phơng có phong trào phát triển mạnh nh:. Quảng Trị, Thanh Hóa.. * Chọn địa bàn làm mô hình điểm, và thông qua đó rút kinh nghiệm để có cơ sở thực tiễn nhân rộng phong trào ra diện rộng. * Xây dựng làng văn hóa đạt đợc những yêu cầu cơ bản là:. a) Xây dựng làng văn hóa là phong trào có qui mô lớn trong toàn dân nên nó phải gắn chặt với chơng trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng các tổ chức đoàn thể quần chúng và phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng; góp phần tích cực vào việc hình thành lực lợng lao động có kiến thức khoa học - kỹ thuật, biết làm giàu cho mình và cho xã hội trong xu thế phát triển chung hiện nay. b) Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao ở các làng; tạo ra môi trờng văn hóa nghệ thuật đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng cao của nhân dân; tạo điều kiện để nhân dân tự làm chủ. đời sống văn hóa tinh thần của mình, lập lại sự cân bằng giữa hởng thụ văn hóa và sáng tạo văn hóa. c) Ngày càng hoàn chỉnh mô hình làng văn hóa nhằm từng bớc khắc phục những mô hình cứng nhắc, dập khuôn, máy móc nh đã xảy ra ở một số. Mô hình làng văn hóa có tính định hớng vì vậy trong quá trình vận dụng cần từng bớc bổ sung, sáng tạo những khuôn mẫu mới để đáp ứng đợc yêu cầu của cuộc sống. d) Do sự chi phối của đặc điểm tính đặc thù dân tộc, tính truyền thống,. Trong các nội dung lớn đó, nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa phải đợc quan tâm thờng xuyên vì nó có tính quyết định đến sự thành bại của phong trào xây dựng làng văn hóa ở các mặt: nhân lực, tiềm lực và truyền thống văn hóa.
Nhận định này có thể khái quát thành một số điểm về sự chuyển biến của cuộc vận động xây dựng làng văn hóa làm minh chứng nh: Những thành quả trong việc xây dựng gia đình văn hóa đã giúp vào sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của nhân dân ở các làng; sự chuyển biến đi lên trong đời sống kinh tế - xã hội; sự chuyển biến mạnh hơn trong việc đáp ứng nhu cầu văn hóa và hoạt động văn hóa của nhân dân thể hiện ở các góc độ: các phơng tiện văn hóa phục vụ công cộng, mức độ hởng thụ văn hóa, tiếp nhận thông tin của nhân dân gia tăng, các hoạt động văn hóa - văn nghệ của quần chúng tại làng văn hóa và vấn đề phục hồi và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; chuyển biến của hoạt động giáo dục;. Rõ ràng, phong trào xây dựng làng văn hóa phù hợp với sự vận động và phát triển của môi trờng xã hội; đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân về một cuộc sống: ấm no, vui tơi và hạnh phúc.
Cha gắn việc xây dựng làng văn hóa với việc phát động phong trào quần chúng đẩy mạnh phát triển kinh tế bằng những hình thức cụ thể, phù hợp với địa phơng nh cải tạo vờn tạp, phổ biến và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất, làm đờng giao thông thôn xóm, tạo cảnh quan môi trờng sạch đẹp; xây dựng các thiết chế văn hóa cần thiết phục vụ sinh hoạt của nhân dân nh nhà hội họp, sân thể thao, vui chơi giải trí. Một thực tế đáng lu tâm là có rất nhiều dự án, chơng trình đầu t nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất đến tận xã, làng (thôn, bản) nhng lại không có các dự án, chơng trình riêng để phát triển văn hóa đến tận xã, làng và ngay cả trong các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng không thấy danh mục xây " nhà văn hóa", nhà Gơl (ngời Cơtu); nhà Rông (ngời Bhnoong); nhà ng (ngời Xơ Đăng) cho các làng (bản, thôn) ở miền núi.
Kết hợp tổng hợp các loại hình hoạt động công - nông nghiệp - dịch vụ - du lịch để nền kinh tế phát triển trong sự đa dạng và mức độ tăng trởng tơng ứng với tốc độ tăng trởng trong phạm vi toàn quốc. Đặc biệt chú trọng đến các gia đình chính sách, gia đình có công với nớc; phát huy tốt "Quỹ đền ơn đáp nghĩa" tạo ra một môi trờng xã hội thực sự lành mạnh và nhân bản.
Và, sự phồn thịnh, tính hội nhập văn hóa của Hội An là nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của nhiều công trình xây dựng mang tính nghệ thuật cao tạo cho thị xã Hội An có một dáng vẻ rất đặc trng. Với những u thế về chủ quan lẫn khách quan, việc chọn thị xã Hội An làm bớc đột phá đầu tiên trong cả nớc về xây dựng thị xã (đô thị) văn hóa là hợp lý và khả năng thành công là rất lớn.
Với cấu trỳc tổ chức trờn, cỏc ban chỉ đạo phải xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên và mỗi thành viên trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình phải đề ra đợc chơng trình hành động cụ thể; tránh tình trạng phân công trách nhiệm chồng chéo gây ách tắc cho sự vận động chung. Ngành văn hóa - thông tin cần kết hợp với ngành giáo dục xây dựng mô hình văn hóa và giáo dục thờng xuyên cho nhân dân (học tập kinh nghiệm mô hình của huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh) để họ có khả năng ngày càng phù hợp và thích ứng với sự nghiệp CNH, HĐH ở Quảng Nam nói riêng và phạm vi cả n- ớc nói chung.
Thực tế những năm qua, những hoạt động bớc đầu có hiệu quả ở Quảng Nam phải kể đến sự vận động lồng ghép, phát huy tốt vai trò tích cực của các loại hình câu lạc bộ do các đoàn thể, cấp hội tổ chức; các hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian mang tính lễ hội thông qua các ngày lễ lớn của dân tộc, của làng; các hoạt động văn hóa thể thao quần chúng; các trò chơi dân gian mang tính "cây nhà lá vờn" do Đoàn thanh niên tổ chức; phong trào. Cùng với các họat động mang tính nội tại vốn có của từng làng (thôn, bản), cần phải có những hoạt động mang tính mũi nhọn từ trên xuống nh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống lịch sử, pháp luật; thi ứng xử, tài năng cho mọi lứa tuổi, thi tìm hiểu truyền thống văn hóa của từng vùng, miền.
Riêng phần kinh phí từ ngân sách tỉnh, thống nhất hai khoản kinh phí bố trí cho chơng trình xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa và cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c" thành một, do Ban chỉ đạo "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" điều hành trực tiếp. Do vậy, việc xây dựng làng văn hóa ở Quảng Nam còn gặp nhiều khó khăn vớng mắc, đòi hỏi vừa phải có sự phấn đấu nỗ lực của từng địa phơng vừa phải có sự quan tâm đầu t đúng mức của Nhà nớc, tỉnh, huyện và các ngành chức năng về cơ sở vật chất, thiết chế hạ tầng cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng sâu, vùng xa có cơ hội triển khai xây dựng làng, bản văn hóa.
Điều đó có nghĩa là, đầu t cho văn hóa trớc hết phải đầu t cho cơ sở; từ mỗi làng (thôn, bản) cụ thể, từ tình hình thực tiễn cũng nh yêu cầu bức thiết về các mặt của mỗi vùng dân c cần có phơng pháp thích ứng để trong một thời gian không dài nữa chúng ta xác lập đợc sự cân bằng về các mặt giữa các vùng ở Quảng Nam. Những tác phẩm nghệ thuật quần chúng thờng phản ánh sát thực cuộc sống thờng nhật của họ nh: ơm tơ, dệt lụa, chèo đò, gặt hái, cày bừa..Vì thế, nhờ những hoạt động nghệ thuật này mà đất Quảng cho đến bây giờ còn lu giữ đợc những bài vè, dân ca, hát bội, bài chòi, đối đáp..rất có giá trị và tiếp tục lu truyền trong môi trờng xã.
Thực tiễn ở Quảng Nam cho thấy, trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, phong trào xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa của tỉnh đã góp phần tích cực vào việc xây dựng cuộc sống mới, con ngời mới. Cuộc vận động này gắn bó chặt chẽ với cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa; làng (thôn, bản) văn hóa theo tinh thần Chỉ thị 04/CT-TU của Ban thờng vụ Tỉnh ủy Quảng Nam. b) ở các làng xã có chơng trình cụ thể thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới xin, việc tang, lễ hội và bài trừ mê tín dị đoạn theo hớng dẫn của ngành văn hóa - thông tin. Chính quyền ở các xã thông qua việc lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân và trên cơ sở hớng dẫn của ngành VH-TT xây dựng qui ớc cụ thể sát hợp với hoàn cảnh của từng địa phơng, đáp ứng tốt nhu cầu về. đời sống tinh thần của đông đảo nhân dân. c) Các cơ quan thông tấn, báo chí, văn hóa thông tin thờng xuyên tuyên truyền cuộc vận động bằng các hình thức phong phú, cổ vũ gơng ngời tốt việc tốt trong việc xây dựng nếp sống văn hóa; phê phán các hiện tợng không lành mạnh, trái với đạo đức, truyền thống trong việc cới, việc tang và lễ hội.
Đề nghị Ban chỉ đạo Trung ơng nghiên cứu, xem xét để ban hành danh hiệu Làng văn hóa cấp Trung ơng khi hiện nay đã có danh hiệu làng văn hóa cấp tỉnh - huyện - xã; nhằm khẳng đinh đợc tầm vóc thực sự của cuộc vận động, kịp thời động viên nhân dân ở các làng hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện nhân rộng phong trào dới cả hai góc độ: chiều rộng và chiều sâu.