MỤC LỤC
Đảng ta luôn nhấn mạnh: giữ vững bản chất của giai cấp công nhân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng ta, Điều lệ Đảng (đã đợc. Đại hội VIII thụng qua) ghi rừ: Đảng là đội tiền phong của giai cấp cụng nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Để thực hiện vai trò là Đảng cầm quyền, Đảng không chỉ phải thờng xuyên tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch mu toàn giành lại chính quyền, tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, mà còn phải bắt tay vào việc giải quyết những căn bệnh, những nguy cơ từ trong Đảng và trong xã hội mà lúc cha cầm quyền không mắc phải nh quan liêu, tham nhũng, ham quyền, ham lợi. Cũng cần nói thêm rằng, do chính sách đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, do chủ trơng tập hợp mọi lực l- ợng, mọi cá nhân thành một khối để chống kẻ thù chung, giữ vững chủ quyền quốc gia nên Quốc hội đã tán thành đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành 72 ghế cho các đảng phái, các tổ chức chính trị đối lập và trao cho họ một số chức vụ quan trọng trong các cơ quan quyền lực của Nhà nớc ta.
Lịch sử đã khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ những năm 30 đến khi Nhà nớc Cộng hòa Dân chủ Việt Nam ra đời, thì không còn một đảng phái chính trị nào đủ sức tham gia hệ thống tổ chức quyền lực với t cách là một đảng đối lập hay là một liên minh. Suốt từ khi mới ra đời cho tới ngày nay Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc nhân dân và tất cả các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân kính trọng, thừa nhận là tổ chức chính trị duy nhất xứng đáng đại diện cho trí tuệ, lơng tâm và danh dự của dân tộc. Đảm bảo đợc sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội, phát huy vai trò quản lý của Nhà nớc XHCN, phát huy vai trò làm chủ tập thể của nhân dân lao động là những nội dung cơ bản nhất cho việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội trên lĩnh vực chính trị.
Nhng ngợc lại nếu có phát huy đợc vai trò quản lý của Nhà nớc XHCN, phát huy vai trò làm chủ tập thể của nhân dân lao động thì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản lại càng đợc bảo đảm vững chắc hơn. Đờng lối chính sách kinh tế của Đảng nhằm duy trì và phát triển các hình thức sở hữu, của các thành phần kinh tế và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, định hớng cho việc đổi mới cơ chế quản lý, đảm bảo phân phối công bằng. Còn nếu nh đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng, Nhà nớc không mang lại lợi ích kinh tế cho nhân dân thì nhân dân không phấn khởi thực hiện, thậm chí làm trái lại đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
Đảng và Nhà nớc phải luôn lắng nghe ý kiến cũng nh hành động của nhân dân trong việc xây dựng và phát triển kinh tế, kịp thời điều chỉnh đờng lối, chính sách kinh tế để mang lại lợi ích kinh tế cho nh©n d©n. Trong việc xây dựng, phát triển kinh tế, Đảng ta chủ trơng: Đảng, Nhà nớc, nhân dân cùng làm đã tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc, nhân dân trong xây dựng và phát triển kinh tế mới đảm bảo đợc sự ổn định chính trị - xã hội trên lĩnh vực kinh tế góp phần vào việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nớc.
- Luôn luôn tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa việc lãnh đạo của Đảng, việc quản lý của Nhà nớc, việc thực hiện đờng lối chính sách kinh tế của nhân dân. Đảng còn đề ra chủ trơng, chính sách định hình cho sự phát triển của giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hóa nghệ thuật, y tế. Nhà nớc phải làm trong trách nhiệm quản lý văn hóa để mọi hoạt động văn hóa phát triển đảm bảo giữ vững kỷ cơng xã hội về văn hóa.
Nếu đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về văn hóa đúng thì đời sống tinh thần của nhân dân đợc nâng cao, nhân dân đợc hởng các giá trị văn hóa, phát huy sáng tạo các giá trị văn hóa mới. - Kết hợp hài hòa sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý văn hóa của Nhà nớc XHCN, sự tham gia của nhân dân vào xây dựng phát triển văn hóa sẽ đảm bảo cho việc giữ vững ổn định chính trị- xã hội trên lĩnh vực văn hóa. Chủ trơng đúng này đã tạo ra sự kết hợp trên thực tiễn vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò của Nhà nớc XHCN và vai trò của nhân dân trong việc xây dựng và phát triển văn hóa.
Đảng ta đã có những nhận định đúng đắn về tình hình quốc tế: cho dù CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ nhng không làm thay đổi tính chất của thời đại; loài ngời vẫn đang trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Bởi vì có giữ vững đợc ổn định chính trị - xã hội, chúng ta mới giữ đợc CNXH, mới loại trừ đợc những hành động can thiệp, lật đổ của chủ nghĩa đế quốc, mới có thể hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực và quốc tế. Trong tiến trình đổi mới, rất nhiều những t tởng tiêu cực phát sinh nh xóa nhòa hệ t t- ởng Mác - Lênin với hệ t tởng t sản, xóa nhòa CNXH với CNTB, t tởng chủ nghĩa cá nhân phát triển trong thời cơ chế thị trờng.
Chỉ có trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị - xã hội thì Đảng, Nhà nớc, nhân dân mới thực hiện đợc tính triệt để của công cuộc đổi mới, mới chủ động đề ra và thực hiện những bớc đi thích hợp cho công cuộc đổi mới. Nh vậy đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng, việc tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực cơ bản của xã hội, việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng để Đảng không ngừng vững mạnh phản ánh tính chủ động của Đảng trong việc đề ra và thực hiện việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi mới đất nớc. Tóm lại: Việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nớc trong công cuộc đổi mới là đòi hỏi khách quan của tình hình trong nớc và thế giới, của chính công cuộc đổi mới và cũng do tính năng động chủ quan của.
Còn nếu nh giữ vững ổn định chính trị - xã hội thì việc triển khai, tổ chức thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng đợc tiến hành thuận lợi, Đảng mới có thể điều chỉnh bổ sung phát triển đờng lối đổi mới của mình. Bằng các chơng trình phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn, do giữ đợc ổn định chính trị, ổn định xã hội, chính phủ và nhân dân các nớc này luôn hoàn thành xuất sắc các chơng trình kinh tế ngắn hạn đặt cơ sở cho việc hoàn thành chơng trình kinh tế dài hạn. - Trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị - xã hội thì mới xây dựng đ- ợc cơ sở chính trị - xã hội, thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân nhất là xây dựng thế trận ở các địa bàn chiến lợc trọng yếu.
Trong thời đại ngày nay, khi toàn cầu hóa quốc tế TBCN đang dơng vòi bạch tuộc đến cả những nớc heo hút nhất thì việc mở rộng quan hệ quốc tế trên cơ sở giữ vững chủ quyền dân tộc của mỗi nớc phải gắn liền với điều kiện tiên quyết là: Nớc đó phải giữ vững đợc ổn định chính trị, xã hội. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng vai trò của ổn định chính trị - xã hội đối với việc mở rộng quan hệ đối ngoại, vai trò của ổn định chính trị - xã hội đối với việc mở rộng quan hệ. Thực tiễn 15 năm đổi mới đất nớc cũng đã chỉ ra: Chỉ có trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị - xã hội, chúng ta mới xây dựng và phát huy đợc sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, mới giải quyết đợc sự kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội, mới phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của toàn xã hội.
Đó là: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia có liên quan đến vấn đề giành, giữ, sử dụng quyền lực Nhà nớc; là những phơng h- ớng, những mục tiêu quy định đợc quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn của các giai cấp các đảng phái; là hoạt. Sự tác dụng qua lại giữa con ngời và con ngời đợc thể hiện trên tất cả các lĩnh vực cơ bản của xã hội: Lĩnh vực chính trị, lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực quốc phòng - an ninh, lĩnh vực đối ngoại.