MỤC LỤC
Theo kế hoạch, có thể thu hút 50 ngàn lao động, nhưng các doanh nghiệp hiện nay đang trong quá trình xây dựng cơ bản hoặc mới vào sản xuất, trong khi đó người nông dân do được thu hồi đất nên thiếu việc làm lại chưa được đào tạo nghề phù hợp, nên chưa bố trí tham gia lao động công nghiệp tại các nhà máy, xí nghiệp. Các cơ chế chính sách vĩ mô của trung ương và của tỉnh về hỗ trợ học nghề, lao động, việc làm cho người dân nông nghiệp bị thu hồi đất đang được triển khai thực hiện và tiếp tục hoàn thiện, phần lớn người dân sau khi bị thu hồi đất thiếu đất sản xuất, bị mất việc làm, không có điều kiện để tự chuyển đổi nghề. Trước thực trạng trên đòi hỏi tỉnh phải sớm có cơ chế chính sách phù hợp nhằn hỗ trợ tạo điều kiện cho người nông dân trong vùng thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất, nhất là những người còn trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động , có nhu cầu làm việc ,Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất, cần tăng cường sự tuyên truyền vận động để mỗi gia đình và người lao động nhận thức được đầy đủ tầm.
Khi nhà nước thu hồi đất, ngoài chính sách quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định chung ( Quyết định số 06/2008/QĐ-UB ngày 08/08/2008 của UBND tỉnh ) trước mắt cần phải có những giải pháp để hỗ trợ cho các hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp học tập, học nghề giải quyết việc làm ổn định đời sống. Để giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên , ngày 11/9/2008 UBND tỉnh Thái Bình có công văn số 1337/UBND –VX về việc khảo sát xây dựng đề án giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Số người cần giải quyết việc làm sau khi thu hồi đất chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân là phần lớn lao động bị thu hồi đất là lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp một phần chưa qua đào tạo sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ít có cơ hội tìm được việc làm mới do chưa được học nghề , chuyển đổi nghề.
+ Hỗ trợ ổn định đời sống : Đối với hộ gia đình, cá nhân thu hồi từ 30%- 70% đất sản xuất nông nghiệp đang sử dụng thì hỗ trợ trong thời gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở, trường hợp nếu phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là 24 tháng; Đối với hộ gia đình, cá nhân thu hồi trên 70% diện tích đất sản xuất nông nghiệp đang sử dụng thì hỗ trợ trong thời gian 20 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở, trường hợp nếu phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn thì hỗ trợ tối đa 36 tháng. + Hỗ trợ ổn định sản xuất : Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp mà được bồi thường bằng đất nông nghiệp thì được hỗ trợ ổn định sản xuất, bao gồm : hộ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công, thương nghiệp cho 02 vụ sản xuất nông nghiệp trên diện tích được bồi thường. Chính sách về bồi thường , hỗ trợ và tái định cư mới chú trọng đến bồi thường thiệt hại về vật chất, vấn đề hỗ trợ ổn định đời sống cho người dân khu vực thu hồi đất chưa được quan tâm đúng mức; việc bồi thường hỗ trợ chủ yếu bằng hình thức chi trả tiền trực tiếp cho tổ chức, cá nhân trong diện bồi thường giải phóng mặt bằng dẫn đến tình trạng người bị thu hồi đất sử dụng phần lớn tiền đền bù vào xây dựng nhà cửa, mua sắm ,sinh hoạt …mà ít quan tâm đến đầu tư cho sản xuất, học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp để ổn định cuộc sống lâu dài.
Nền kinh tế của tỉnh nhờ đó mà phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cait thiện rừ rệt, tỡnh hỡnh an ninh chính trị và trật tự xã hội cơ bản được ổn định và giữ vững. Thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ phát triển công nghiệp thương mại –dịch vụ và xây dựng kết cấu hạ tầng đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh .Tuy nhiên, đối với bộ phận hộ nông dân ở khu vực bị thu hồi đất, vấn đề ổn định đời sống là vấn đề đang được người dân và các cấp chính quyền địa phương quan tâm. Tuy nhiên nhiều hộ nông dân cho rằng giá đền bù đất sản xuất nông nghiệp còn thấp, các chính hỗ trợ chưa đảm bảo ổn định đời sống cho họ và họ cho rằng cac khu, cụm công nghiệp hiện nay mặc dù đã có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế của tỉnh nhưng chưa mang lại việc làm, thu nhập tốt hơn cho cá nhân họ nên cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn.
- Hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề, hệ thống trường nghề chưa phù hợp với đặc điểm của khu vực nông thôn vùng bị thu hồi đất ( số đông có trình độ văn hóa thấp, khả năng tiếp thu còn hạn chế, lao động chính trong các hộ phải chuyển đổi đổi nghề phần lớn là có độ tuổi cao, vừa học nghề, vừa phải lao động đảm bảo thu nhập thường ngày…). Vì vậy cần có chính sách đào tạo lao động như mở các lớp dạy nghề tại địa phương, đưa lao động đi học tập tại các địa phương khác … để đào tạo nghề giúp họ có thể tìm được công việc phù hợp với trình độ và chuyên môn nghiệp vụ qua đó hạn chế được tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Trình độ học vấn thấp dẫn đến vấn đề đào tạo và tái đào tạo nghề, phổ biến khoa học kỹ thuật trong sản xuất gặp nhiều trở ngại nên khi bị thu hồi đất sản xuất, bộ phận lao động có học vấn thấp rất khó khăn trong việc thích nghi với hoàn cảnh mới và khi số tiền có được từ hỗ trợ đền bù không được sử dụng hợp lý cho việc chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm công việc mới thì lực lượng lao động này có khả năng thất nghiệp rất cao và cuộc sống gia đình rơi vào khó khăn.
Chính vì chưa được đào tạo nên vấn đề tìm việc làm của lao động trong các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất gặp nhiều khó khăn, các Doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu cần tuyển dụng lao động có nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật nên bộ phận lao động phổ thông không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức cho nông dân tham dự các ngànhội dung : Tập huấn kỹ thuật làm mạ non, thâm canh lúa, kỹ thuật trồng đậu tương , khoai tây …Trung tâm khuyến nông đã trực tiếp tập huấn cho hàng trăm các bộ chuyển giao kỹ thuật tại các thôn xóm về trồng trọt ,chăn nuôi, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng…Thụng qua cỏc lớp tập huấn cỏc địa phương đều chuyển biến rừ rệt về chất lượng , năng suất cây trồng , chăn nuôi gia cầm, gia súc….
Trong tuổi tàn tật mất sức