Phân tích ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

MỤC LỤC

Đối tương/Phạm vi nghiên cứu

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời, trong đó luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lời của các NHTMCP Việt Nam. Luận văn chọn giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 vì đây là năm đầu tiên NHNN tiến hành cổ phần hóa các NHTMNN đánh dấu bởi sự kiện cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng của hình thức sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lời của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 cho tới năm 2014. • Để xử lý nội sinh, bài luận văn sử dụng mô hình động trong đó biến phụ thuộc trễ một thời kỳ làm biến độc lập, phương pháp hồi quy được sử dụng là SGMM.

Kết cấu của luận văn Chương 1: Giới

• Sử dụng kiểm định Breusch-Pagan để lựa chọn giữa phương pháp RE và OLS.

Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của hình thức sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại

Thực trạng về hình thức sở hữu nhà nước và tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Mô hình kiểm định ảnh hưởng của hình thức sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THỨC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NHTM

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của NHTM

    Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thương mại nhưng tựu chung đều nhất quán với nhau đó là: Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính làm cầu nối giữa khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế hay nói cụ thể hơn thì Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế, sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời khác, đồng thời thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng, thanh toán đa dạng cho các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Các nghiên cứu này thường được thực hiện đối với các hệ thống ngân hàng trên phạm vi nhiều quốc gia, hoặc một quốc gia riêng lẻ, tập trung chủ yếu ở những quốc gia đang phát triển hay có nền kinh tế chuyển đổi từ bao cấp sang kinh tế thị trường như Trung Quốc, Đông Âu, Mỹ Latin… Về cơ bản, các nghiên cứu này thường hướng đến tác động của hai loại hình sở hữu: sở hữu Nhà nước và sở hữu nước ngoài trong hệ thống ngân hàng.

    THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC SỞ HƯŨ NHÀ NƯỚC VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT

    Thực trạng về hình thức sở hữu nhà nước của các NHTMCP Việt Nam

    Để tăng tính cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng, chính phủ đã ban hành Quyết định số 112/2006/QD-TTg, đặt mục tiêu cổ phần hóa các NHTMNN và cho tới năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước ở các ngân hàng này xuống còn 51%. Cuối cùng, trước kỳ vọng cao từ phía thị trường, BIDV đã chào bán 3.68% cổ phần trong lần phát hành đầu tiên ra công chúng vào tháng 12/2011, thu về 1,575 nghìn tỷ VND (tương đương 75 triệu USD), nhưng 40% sổ cổ phiếu được phát hành đã được mua bởi nhân viên BIDV và cổ phiếu ngân hàng này vẫn chưa được niêm yết. VCB là ngân hàng có tổ chức tiền thân là Cục Ngoại Hối (một cơ quan chuyên ngành của NHNN) được thành lập theo Nghị định Chính phủ số 115/CP năm 1962 với chức năng chính là hỗ trợ tài chính cho các hoạt động ngoại thương, quản lý ngoại hối và hỗ trợ các công ty nhà nước.

    Thực trạng về tỷ suất sinh lời của các NHTMCP Việt Nam

    Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngành ngân hàng một mặt phải đối phó với các khó khăn từ thực trạng tình hình kinh tế, một mặt chịu sự chi phối từ các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách điều hành lãi suất, tiền tệ của Chính phủ. Trong tình hình các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chất lượng tín dụng kém đi đồng thời tiền tệ, tín dụng thắt chặt, các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hiệu quả. Sang năm 2014, nhờ kết quả bước đầu của quá trình tái cơ cấu với những biện pháp cứng rắn làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng cùng những thương vụ mua bán, sáp nhập xử lý những ngân hàng yếu kém, ROE trung bình tăng nhẹ đạt 9.46%.

    Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014, trước tình hình khó khăn của nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, ROE của các NHTMCP có nhiều biến động và có xu hướng giảm.
    Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014, trước tình hình khó khăn của nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, ROE của các NHTMCP có nhiều biến động và có xu hướng giảm.

    MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THỨC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG

    Giả thiết nghiên cứu

    Mặc dù các kết quả về ảnh hưởng của hình thức sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lời của NHTM trái chiều nhau, nhưng phần lớn các kết quả cho rằng NHTM có sở hữu nhà nước hoạt động kém hơn. Do vậy, dựa trên các bài nghiên cứu trước luận văn đặt ra giả thiết hình thức sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời của các NHTMCP Việt Nam. Giả thiết nghiên cứu: NHTMCP do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối có tỷ suất sinh lời thấp hơn các NHTMCP.

    Mô hình và phương pháp nghiên cứu .1 Mô hình nghiên cứu

    Cụ thể, họ cho rằng các biến kinh tế tác động đến hoạt động ngân hàng thường mang tính nội sinh khi chúng tác động qua lại lẫn nhau (causal relationship) cũng như việc luôn tồn tại những biến số không được quan sát (unobserved variables), khiến các kết quả hồi quy nhiều khi bị sai lệch khi ước lượng. Rất nhiều tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng trong mô hình của mình khi nghiên cứu về lĩnh vực Ngân hàng như Srairi (2013) sử dụng để kiểm tra độ rủi ro tại các Ngân hàng quốc gia Hồi giáo, Athanasoglou (2008) cũng sử dụng dữ liệu bảng trong bài nghiên cứu của mình để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của Ngân hàng. Do đó để giải quyết vấn đề này, bài luận văn ứng dụng một phương pháp ước lượng khác, phương pháp ước lượng System Generalized Methods of Moments (System GMM) của Hansen (1982), đối với dữ liệu bảng kiểu động (Dynamic Panel Data Analysis) được đề xuất bởi Arellano & Bover (1995), Blundell & Bond (1998), Athanasoglou (2008).

    Tình hình kinh tế thuận lợi, các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đảm bảo được nghĩa  vụ  trả  nợ,  các  NHTM  có  được  chất  lượng  tín  dụng  tốt  làm  tăng  tỷ suất  sinh  lời
    Tình hình kinh tế thuận lợi, các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đảm bảo được nghĩa vụ trả nợ, các NHTM có được chất lượng tín dụng tốt làm tăng tỷ suất sinh lời

    Dữ liệu nghiên cứu

    Kiểm định độ tin cậy của mô hình SGMM: Ước lượng SGMM giả định rằng không có sự tự tương quan bậc 2 của phần dư. Vì vậy, chúng ta cần kiểm tra sự tự tương quan trong thành phần sai số, cũng như kiểm định tính phù hợp của các biến đại diện.

    Kết quả nghiên cứu .1 Thống kê mô tả

      Hoạt động chủ yếu của hệ thống Ngân hàng chủ yếu vẫn là cho vay thể hiện qua giá trị trung bình của chỉ số LA cao, tuy nhiên với giá trị trung bình là 53.02% thì cho thấy các Ngân hàng cũng đã đa dạng hoạt động kinh doanh của mình nhằm phân tán rủi ro từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, độ vững và tính hiệu quả của các hệ số trong phân tích dữ liệu bảng dựa trên phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng thể có thể bị nghi ngờ vì mô hình OLS tổng thể không cần quan tâm đến các yếu tố không thể thu thập được hoặc ảnh hưởng riêng lẻ, đặc thù từng ngân hàng, trong khi vấn đề ảnh hưởng riêng lẻ là một trong những hiện tượng xảy ra thường xuyên ở những nghiên cứu thực nghiệm (Baltagi, 2005). Dựa vào hệ số hồi quy ta thấy CAP, CR, OC có mối quan hệ nghịch biến với ROE nghĩa là khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm các yếu tố khác không đổi thì sẽ làm ROE tăng, khi tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay trên dư nợ cho vay giảm cùng các yếu tố khác không đổi thì ROE cũng tăng.

      Bảng 4.2 mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và số mẫu quan sát dùng trong nghiên cứu
      Bảng 4.2 mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và số mẫu quan sát dùng trong nghiên cứu

      Thảo luận kết quả nghiên cứu

      Cụ thể, với biến giả đưa vào mô hình nghiên cứu 1 là ngân hàng thương cổ phần do nhà nước nắm cổ phần chi phối và 0 là ngân hàng thương mại cổ phần, kết quả hệ số hồi quy = -0.033 có nghĩa là khi các yếu tố không đổi thì tỷ suất sinh lời của nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần do nhà nước nắm cổ phần chi phối thấp hơn nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần. Kết quả này có thể được giải thích như sau: đối tượng cho vay của các Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước là các doanh nghiệp nhà nước, với dư nợ tương đối lớn, nhưng các doanh nghiệp nhà nước được nhận định là hoạt động không hiệu quả, và các đối tượng vay vốn này thường được Ngân hàng áp dụng với lãi suất thấp do đó làm ảnh hưởng đến thu nhập của Ngân hàng. Dựa trên cơ sở lý thuyết đã, chương 4 trình bày mô hình nghiên cứu thực nghiệm để nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời và hình thức sở hữu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, gồm biến phụ thuộc đo lường tỷ suất sinh lời của Ngân hàng thương mại là ROE, biến độc lập bao gồm: Hình thức sở hữu (OWN), và các biến kiểm soát bao gồm: Quy mô tổng tài sản (SIZE), Chi phí hoạt động (OC), Rủi ro tín dụng (CR), Vốn chủ sở hữu (CAP), Tỷ lệ dư nợ cho vay/Tổng tài sản (LA), Tỷ lệ tiền gửi khách hàng/Tổng nợ phải trả (DEP), Tốc độc tăng trưởng kinhh tế (GDP), Lạm phát (CPI).