MỤC LỤC
Đề tài nghiên cứu các vấn đề trong thực trạng quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH KC International Logistics. Dựa trên cơ sở lý thuyết, phân tích thực trạng để đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hoạt động quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Các dữ liệu được thu thập từ quan sát thực tế, ghi chép trong quá trình thực tập, hướng dẫn và làm việc trực tiếp các hoạt động liên quan đến quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH KC International Logistics;. - Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu các số liệu, bảng biểu qua từng năm, từng chỉ tiêu để thấy tồn tại và kết quả hoạt động quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu.
- Phương pháp thống kế: Thu thập, phân loại, xử lý dữ liệu, từ đó dánh giá thực trạng quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển;. - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp dữ liệu, từ đó phân tích và đưa ra nhận xét về thực trạng quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển.
Khái niệm về quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển Theo Bài giảng Quản trị giao nhận vận chuyển vận chuyển hàng hóa quốc tế - Trường Đại học Thương mại (2017), quản trị quy trình giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế là việc lập kế hoạch, tổ chức và giám sát điều hành quá trình giao nhận vận chuyển hàng hóa giữa hai địa điểm (một địa điểm bốc hàng và. một địa điểm dỡ hàng) tại hai quốc gia khác nhau, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả và tối ưu chi phí. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Đội ngũ nhân sự càng có nghiệp vụ chuyờn mụn cao, cú kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm, hiểu rừ quy trỡnh, thụng thạo cỏc tuyến đường biển và cỏc hiệp định, chớnh sỏch liờn quan, đồng thời hiểu rừ mặt hàng xuất nhập khẩu và liên tục cập nhật giá cước trên thị trường sẽ giúp hoạt động giao nhận thuận lợi hơn, việc giám sát quá trình được kịp thời và hiệu quả hơn.
Nguyên nhân của sự sụt giảm khi so sánh về tăng trưởng qua các giai đoạn là vì tình hình kinh tế thế giới 2023 có nhiều biến động, toàn cầu trong đó có Việt Nam phải đối mặt với suy thoái kinh tế chung, cùng với đó xung đột chính trị vẫn đang căng thẳng. Có sự biến động về tỷ lệ của GNVT nội địa và Thủ tục hải quan trong ba năm, chứng tỏ cơ hội về thương mại quốc tế đang ngày càng có điều kiện phát triển thuận lợi tại Việt Nam nói chung và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Do việc liên kết với các hãng tàu Hàn Quốc và Trung Quốc, đặc biệt xây dựng quan hệ đối tác bền vững với nhiều doanh nghiệp tại hai quốc gia này mà thị trường tiềm năng này là lựa chọn xu hướng phát triển mạnh mẽ của KC International Logistics.
Công ty KC International Logistics cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải đường biển thông qua phương thức vận tải nguyên container (FCL) và vận tải hàng lẻ (LCL) trên các tuyến đường quốc tế, được tập trung tại các cảng lớn tại Hải Phòng chủ yếu như Tân Cảng, cảng Đình Vũ, Greenport, cảng Chùa Vẽ, cảng Cát Lái.
Căn cứ lập kế hoạch dựa trên hợp đồng cung ứng dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển: Trong trường hợp khách hàng thuê đảm nhiệm khi lấy hàng từ cảng đi thì người lập kế hoạch khởi tạo danh sách các công việc cần thực hiện như tìm kiếm đơn vị vận chuyển kết hợp, nắm tình hình hàng hóa, nhận chứng từ liên quan đến nhập khẩu, chuẩn bị bộ chứng từ, khai báo hải quan, nhận hàng tại cảng, giao hàng cho khách hàng và quyết toán chi phí. Nhân viên kinh doanh lập bảng “Thông tin khai báo hải quan” của Công ty có các mục: HS Code, Hình ảnh sản phẩm, Mô tả sản phẩm, Số lượng, Đơn vị tính, Giá khai, Giá báo khách, Giá thật, Số kiện, Gross Weight, Mã khách hàng, Mã lô… Phòng Kinh doanh sẽ đăng tải lên Danh sách xếp tàu/. Trường hợp thay đổi lịch trình, không kịp theo kế hoạch, bị chậm trễ lịch giao hàng (ví dụ như hàng bị giữ lại do kiểm hóa tại cảng phía người xuất khẩu) thỡ nhõn viờn kinh doanh của cụng ty phải gửi email nhờ theo dừi và phản hồi cho Đại lý, đồng thời, thông báo cho khách hàng kịp thời nắm bắt.
Chi phớ bao gồm chi phớ chi trả trực tiếp (Cước tàu biển; Tiền công thực hiện nghiệp vụ như Khai báo hải quan, thông quan hàng hóa; Cước vận chuyển nội địa); và các khoản trả cho bên thứ ba (chi hộ) (phí lưu kho, lưu bãi; phí hun trùng hàng hóa; phí kiểm dịch hàng hóa; phí xếp dỡ hàng hóa).
Đồng hành cựng Cụng ty là đội ngũ nhân viên vững nghiệp vụ chuyên môn, nhiệt tình, sẵn sàng vì khách hàng là điều kiện tốt để hoạt động giao nhận hàng hóa đạt hiệu quả cao, không ngừng đóng góp cải thiện quy trình, chất lượng dịch vụ của Công ty. Với kinh nghiệm đã xử lý đa dạng chủng loại hàng nhập từ nhiều thị trường, ban quản lý có thể thục hiện công tác quản trị tốt nhất và tìm ra định hướng mới phát triển cho doanh nghiệp, sẵn sàng tư vấn, cung cấp giải pháp cho khách hàng. Quy trình giám sát của quản lý và tìm kiếm khách hàng của bộ phận Kinh doanh vẫn chủ yếu thủ công và cập nhật thông tin tình hình vận chuyển trực tiếp do công ty chưa tập trung kinh phí đầu tư hệ thống thông tin như website, fanpage, các kênh truyền thông liên quan,… Đồng thời, công ty vẫn sử dụng công nghệ thông tin truyền thống như email, điện thoại, fax…, công ty không đầu tư được nhiều vào máy móc, trang thiết bị hiện đại, chưa sử dụng phần mềm quản lý thụng tin hiện đại EDI cho phộp theo dừi cỏc đơn hàng (PO) trực tiếp.
Khi đến giai đoạn chuẩn bị bước vào phục hồi tuyển thực tập sinh mới thì thời gian đào tạo chưa đủ lâu nên kiến thức chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm trong công việc còn non nớt dẫn đến quy trình làm việc, kết nối giữa các phòng ban chưa ổn định và hiệu quả.
Tận dụng các nền tảng digital marketing như Facebook, Tiktok, Weibo, X (Twitter), Kakao Talk, Naver Cofe để tăng mức độ nhận diện của Công ty cũng như dễ dàng tìm kiếm khách hàng tại các quốc gia có đối tác thân thiết như Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước châu Âu. Việc cập nhật thông tin online giúp việc đồng bộ dễ dàng hơn, đồng thời việc kiểm tra chéo giữa hai bên được nhanh chóng, tinh gọn, không tốn thời gian gửi file excel qua lại giữa hai bên, đồng thời số liệu thống kê được thống nhất, dễ kiểm tra phát hiện sai sót. Để tối ưu húa hoạt động quản trị, thuận lợi cho quỏ trỡnh theo dừi, giỏm sỏt quy trình nhận hàng nhập khẩu, giấy tờ chứng từ, tránh bị đứt gãy thông tin, Công ty có thể áp dụng các công cụ sẵn có trên trang trình duyệt có sẵn hoặc các ứng dụng hỗ trợ doanh nghiệp cho miễn phí như Google Sheet, Base.vn, Trello, Notion… Về dài hạn có thể đầu tư các ứng dụng cố định mất phí để bảo mật thông tin và thống nhất nền tảng để thuận lợi cho công tác quản trị hoặc xây dựng một nền tảng riêng như website kết nối của nội bộ Công ty và Công ty với khách hàng.
Nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên có thể đa dạng để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi thực hiện quy trình nhận hàng nhập khẩu, tuy nhiờn, vẫn cần chuyờn mụn húa khõu phụ trỏch, đảm bảo nắm rừ và tỉ mỉ trong thực hiện để tối ưu hóa quá trình, tăng cao chất lượng dịch vụ khi cung cấp cho khách hàng.
Ví dụ các công trình đầu tư lớn như tuyến cao tốc Bắc - Nam (Lạng Sơn – Cà Mau), sõn bay Nội Bài, Tõn Sơn Nhất, hệ thống cửa ngừ quốc tế như Cảng Cỏi Mộp – Thị Vải, cảng Móng Cái (Quảng Ninh),…. Trên cơ sở quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các chiến lược phát triển kinh tế, xuất nhập khẩu của địa phương, nghiên cứu để quy hoạch, đầu tư hợp lý, hiệu quả các trung tâm dịch vụ logistics lớn để kết nối với các cảng, các tuyến vận tải chính. Bộ Công thương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, nghiên cứu hợp tác với các trường Đại học các chương trình đào tạo về thương mại quốc tế, logistics.
Đồng thời, liên kết với các đơn vị nước ngoài nhằm chia sẻ thông tin, nâng cao hiệu quả công tác đào tạo ngành giao nhận vận tải như trao đổi sinh viên, học bổng cho sinh viên du học nước ngoài ngành logistics,….