MỤC LỤC
Theo Bộ Công Thương, mặc dù là ngành xuất khẩu có trị giá lớn, hàng năm mang về kim ngạch trên 40 tỉ USD, nhưng ngành dệt may đang chịu sức ép rất lớn từ các đối thủ cạnh tranh, không chỉ từ các doanh nghiệp trong nước mà còn từ các đối thủ nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia có nguồn nhân công và nguyên phụ liệu giá rẻ như Trung Quốc, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ. Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế tất yếu sẽ đặt các doanh nghiệp vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, và giá thành sản phẩm phù hợp hơn với thị trường nhằm đáp ứng với xu thế toàn cầu hóa trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh toàn cầu.
Cũng ở góc độ quản lý nhà nước, Bộ Thương mại Nam Phi quan điểm thúc đẩy xuất khẩu là việc nhà nước thực hiện các biện pháp về thị trường, tạo thuận lợi thương mại, tạo thuận lợi cho xuất khẩu bằng việc kết nối người bán trong nước và người mua ở nước ngoài, cung cấp các hỗ trợ thị trường, hỗ trợ tài chính, đưa ra các sáng kiến thâm nhập thị trường, các hoạt động triển lãm quốc gia và khu trưng bày tại nước ngoài. Như vậy, đứng trên góc độ của một quốc gia, xuất phát từ chức năng quản lý nhà nước, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của quốc gia được hiểu là việc nhà nước áp dụng tổng thể các phương thức để tạo ra các cơ hội và khả năng gia tăng sản lượng và giá trị của hàng hóa được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, tăng cường việc tiêu thụ hàng hoá tại thị trường nước ngoài.
Mỗi thành viên RCEP đặt ra lịch trình loại bỏ thuế quan của riêng mình, có thể kéo dài hơn 20 năm (Ví dụ: Trung Quốc có lộ trình cắt giảm thuế quan với hàng may mặc tối đa là 20 năm trong khi lộ trình cắt giảm tối đa của Nhật Bản trong 16 năm và Malaysia là 15 năm). (Tổng hợp từ văn bản Hiệp định RCEP) Theo đó, thay đổi chương CC là việc Hàng hóa sẽ được công nhận xuất xứ khi qua quá trình sản xuất, các nguyên liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa đó có sự chuyển đổi từ chương này sang chương khác của biểu thuế xuất nhập khẩu. Kết hợp với các hiệp định FTA khác, RCEP sẽ là động lực thúc đẩy các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành may mặc nói riêng phát triển nếu như các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được cơ hội và phân tích kỹ thị trường xuất khẩu mà mình hướng tới.
Tại Việt Nam chất lượng hàng hóa được quản lý thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, các Luật chuyên ngành (Luật An toàn thực phẩm, Luật Hóa chất, Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại thương…); các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ trưởng hướng dẫn thi hành luật. Năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đã có 10 thương hiệu đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam, bao gồm: Sản phẩm thời trang Viettien (Tổng công ty May Việt Tiến), thương hiệu Merriman (Tổng công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ), thương hiệu Mattana & Novelty (Tổng công ty May Nhà Bè), trang phục An Phước (Công ty TNHH May thêu giày An Phước), May10 Series, May 10 Suits & Eternity GrusZ (Tổng công ty May 10), thời trang Thái Tuấn (Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn), khăn bông Mollis (Tổng công ty cổ phần Phong Phú). Thứ hai, hệ thống ngân hàng nhà nước đã và đang triển khai nguồn vốn tín dụng xanh nhóm đối với đối tượng ảnh hưởng rủi ro về môi trường và nằm trong diện cần đánh giá khi cấp tín dụng, trong đó dệt may là một trong các ngành kinh tế có mức độ rủi ro môi trường và xã hội cao so với các ngành, lĩnh vực kinh tế khác do quá trình sản xuất phải khai thác, sử dụng và xả thải một lượng nước lớn, đồng thời sử dụng nhiều năng lượng cho việc đun nóng, tạo ra hơi nước dẫn đến tác động tới nguồn nước và góp phần gia tăng khí phát thải nhà kính.
Thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, Trung Quốc, Đông Nam Á…Những thị trường trước đây không nhập khẩu dệt may Việt Nam thì nay đã nhập, như thị trường châu Phi, Nga, thị trường Đạo hồi… Điều này càng khẳng định vị thế của dệt may Việt Nam trên thị trường toàn cầu, góp phần giúp ngành xuất siêu khoảng 17 tỷ USD trong năm 2023. + 70 công ty dệt may tham gia Thỏa thuận chung VITAS về dệt may bền vững Tại Việt Nam, một số bước chuyển đổi xanh trong ngành dệt may cũng đang được tiến hành, có thể điểm qua một số dự án như dự án sản xuất vải sợi tái chế xuất khẩu sang EU của Hanosimex và Hansae; dự án vận hành nhà máy may bằng một phần năng lượng tái tạo tại An Giang của công ty Đan Mạch Spectre; dự án giảm nước thải trong khâu nhuộm vải của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gần đây đã chú trọng và chủ động nâng cao năng lực sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề; chuyển hướng sản xuất từ hình thức chỉ nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm; đặc biệt, việc các doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để ngành dệt may chống chịu được những áp lực của thị trường về chất lượng, điều kiện giao hàng nhanh….
+ Phấn đấu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may, da giầy đáp ứng các yêu cầu về phát triển bền vững; thời trang Việt Nam được ghi danh trên bản đồ thời trang thế giới với các sự kiện về thời trang thu hút được sự quan tâm và tham gia của các hãng thời trang nổi tiếng thế giới. Thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ ngành Dệt May, Da Giầy; chú trọng đến sản xuất vải, vải nhân tạo, da thuộc, khuyến khích sản xuất vải từ sợi sản xuất trong nước nhằm giảm nhập khẩu, tác động tích cực đến mối liên kết, hình thành chuỗi giá trị và cung ứng hoàn chỉnh trong ngành Dệt May, Da Giầy, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cũng như đẩy mạnh quá trình nội địa hóa, cải thiện và giảm nhanh khoảng cách chênh lệch về trình độ và năng suất với các nước có nền kinh tế phát triển cao hơn. + Phát triển Trung tâm thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội; đẩy mạnh phát triển thời trang dệt may và da giầy kết hợp chặt chẽ với chiến lược tiếp thị và chiến lược truyền thông; hướng sản phẩm thời trang dệt may và da giầy phục vụ nhu cầu trong nước, ngoài nước và khách du lịch, gắn với xu thế thế giới về các sản phẩm xanh, sản phẩm tiện lợi.
- Thu thập thông tin: Ngoài ra, công ty cũng cần thu thập thông tin từ các nguồn tin như Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc, các công ty tư vấn luật, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, các ngân hàng của Việt Nam tại Trung Quốc, các hãng vận tải quốc tế, môi giới vận tải, các ấn phẩm quốc tế và qua mạng để đưa ra các phán đoán chính xác về vị trí cạnh tranh, xu hướng thị trường, đánh giá được toàn diện các yếu tố ảnh hưởng của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Trung Quốc. Tại Quyết định số 1643/QĐ-TTg ngày 29/12/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035" với mục tiêu tổng quát là phát triển ngành Dệt May và Da Giầy là ngành chủ lực về xuất khẩu của nền kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước; giữ vững vị trí trong nhóm các quốc gia sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may, da giầy hàng đầu thế giới. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường kết nối đầu tư, giao thương trong lĩnh vực dệt may nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất, tạo cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Trung Quốc cũng như toàn cầu, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp hai Bên tận dụng hiệu quả lợi ích của các FTA mà Việt Nam và Trung Quốc tham gia ký kết; Nhà nước cũng cần có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào các cuộc hội chợ triển lãm quốc tế trong và ngoài nước để quảng bá hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp cũng như giới thiệu sản phẩm dệt may của doanh nghiệp đến với bạn bè quốc tế nói chung và Trung Quốc nói riêng.