MỤC LỤC
Những người sản xuất sẽ chuyển vốn từ nơi giá cả thấp, do đó lợi nhuận thấp đến nơi giá cả hàng hoá cao, do đó lợi nhuận cao, tức là các nguồn lực ứ. Những thông tin về giá cả giúp cho việc điều chỉnh lượng sản xuất và qui mô sản xuất, từ đó điều chỉnh cơ cấu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Giá trị (sức mua) tiền tệ. Giá cả biểu hiện giá trị của hàng hóa thông qua một số lượng tiền tệ nhất định. Giá cả tỷ lệ nghịch với sức mua của tiền tệ:. Khi sức mua tiền tệ tăng thì giá giảm. Khi sức mua tiền tệ giảm thì giá tăng. Cạnh tranh là sự “ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền kinh tế nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Cung-Cầu hàng hóa a) Cầu hàng hóa. -Lượng cầu, Luật cầu -Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu b)Cung hàng hóa -Lượng cung, Luật cung. -Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:. Giá trị thị trường ứng với 3 trường hợp:. Giá trị thị trường của. hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện trung bình quyết định. Trong điều kiện xấu quyết định. Trong điều kiện tốt quyết định. Cung tiền ra lưu thông thấp hơn so với giá của tuyệt đại bộ phận hàng hóa sẽ kéo giá thị trường giảm và. Cạnh tranh, tính hai mặt của quá trình cạnh tranh tác động đến giá:. Giữa những người sản xuất tạo ra giá cả cạnh tranh hợp lý. Giữa những người tiêu dùng tác động làm giá tăng. C.Cân bằng cung cầu. Trạng thái cân bằng. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt. d)Các nhân tố tác động đến giá thị trường thông qua ảnh hưởng đồng thời đến giá cả. Thứ hai, trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết, chứ không phải bất kỳ chi phí cá biệt nào) và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
Quy luật cầu: Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu về một loại hàng hoá nhất định sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hoá này giảm xuống và ngược lại. Lượng của một mặt hàng được chào bán với một mức giá cả thị trường hiện hành, ở mức giá nhất định của các yếu tố sản xuất và trình độ kỹ thuật nhất định, với những quy chế nhất định của chính phủ, kì vọng về giá, thời tiết gọi. Nguyên lý cung - cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng sẽ được xác định.
Để tối ưu hóa lợi nhuận, các DN lựa chọn MR=MC (Doanh thu cận biên=Chi phí cận biên). Ưu nhược điểm của cạnh tranh. Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. .Thị trường có nhiều người bán, nhiều người mua. Hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau. .Thông tin hoàn hảo. .Doanh nghiệp dễ dàng gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. 3) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Khái niệm chung: - Độc quyền là hình thái thị trường, trong đó một doanh nghiệp duy nhất bán một loại hàng hóa, dịch vụ mà không có sản phẩm thay thế gần giống với nó (được gọi là độc quyền bán);hoặc chỉ có một doanh nghiệp mua một loại hàng hóa, dịch vụ của nhiều người bán (được gọi là độc quyền mua). Độc quyền bán. Thị trường có một người bán, nhưng có nhiều người mua. -Chỉ có 1 DN chiếm toàn bộ thị phần -Có sức mạnh thị trường. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền. Bằng sáng chế. Kiểm soát các yếu tố đầu vào. Quy định của Chính phủ. Giá độc quyền. Định giá cao hơn chi phí cận biên P>MR. Lợi nhuận độc quyền. Hạn chế sản lượng cung ứng ra thị trường Đặt giá cao hơn giá thị trường. Tối đa hóa lợi nhuận theo quy tắc chung là xác định sản lượng ở mức MR = MC. Độc quyền mua. Thị trường có nhiều người bán, nhưng chỉ có một người mua. Có sức mạnh thị trường: mua hàng hóa ở mức giá thấp hơn giá phổ biến trong thị trường cạnh tranh. Định giá với sức mạnh thị trường:. Phân biệt giá:. + Phân biệt giá theo thời kỳ. Đặt giá cao điểm Đặt giá hai phần. Độc quyền bán. Thị trường trong đó chỉ có một người bán. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền. • Tính kinh tế của quy mô. • Bằng phát minh sáng chế. • Kiểm soát được đầu vào. • Quy định của chính phủ. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO. 1.Cạnh tranh có tính độc quyền a) Khái niệm:. Thị trường có nhiều người bán một sản phẩm tương tự nhau, nhưng không đồng nhất. Thị trường có nhiều người bán một sản phẩm phân hóa, nhưng năng lực sản xuất nhỏ. Số lượng khách hàng khá lớn. Có sự tự do gia nhập thị trường dễ dàng. c) Phương thức định giá. Giá cân bằng cao hơn chi phí cận biên ( còn cạnh tranh hoàn hảo là bằng chi phí cận biên). Vì thế giá cao hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thấp hơn thị trường độc quyền. Lợi nhuận thu được thấp hơn thị trường độc quyền. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO. 2.Độc quyền tập đoàn. a) Khái niệm: Thị trường chỉ có số ít người bán một sản phẩm phân hóa b) Đặc trưng:. Chỉ có một số ít DN sản xuất một loại SP. Các DN phụ thuộc vào nhau. DN mới khó gia nhập thị trường c) Phương thức xử thế về giá:. Hòa bình kinh tế. Đường cầu gẫy khúc và mức giá cứng Có sự lãnh đạo giá. e) Phân biệt giá trong cạnh tranh không hoàn hảo.
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính (nếu có).
Giá trị là chất lượng mà KH nhận được tại mức giá mà KH trả cho sản phẩm/ dịch vụ đó ( Định giá dựa trên giá trị cảm. nhận; Định giá theo phân đoạn thị trường). Giá trị là tất cả những gì mà KH nhân được tại mức giá mà KH trả cho sản phẩm/ dịch vụ đó (Khung giá; “Gói” giá; Định giá bổ trợ, ví dụ: định giá 2 phần; Định giá dựa trên kết quả, ví dụ: hoa hồng, đấu thầu kín; Chiết khấu đa mục tiêu). • Nhà nước cần phải can thiệp vào hệ thống giá hoặc sử dụng những công cụ khác bổ trợ cho sự kém hoàn thiện của hệ thống giá cả thị trường.
Các biện pháp quản lý giá phải góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường, cơ chế thị trường và tuỳ theo từng vị trí của từng loại.
Nhà nước có chính sách về giá nhằm hỗ trợ khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Nhà nước quy định nguyên tắc, phương pháp xác định giá đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá phù hợp với nguyên tắc của nền kinh tế thị trường.
Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giá. Trước hết phải hiểu cơ chế thị trường: đó là tổng thể các yếu tố cung – cầu – giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
Đó chính là cơ chế mà giá cả được hình thành và vận động theo tín hiệu khách quan của các quy luật kinh tế của giá cả gồm: Quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh để thực hiện các chức năng của giá cả.
M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mại gửi tại ngân hàng trung ương. M3: bằng M2 cộng với tất cả các khoản tiết kiệm khác gửi tại các tổ chức tín dụng. Tính thanh khoản theo nghĩa rộng: bằng M3 cộng với các trái phiếu và các khoản đầu tư tín thác.