Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh doanh

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT 1. Đặt vấn đề

Mục đích, quy trình TĐG CTĐT, phương pháp và công cụ đánh giá

Hoạt động đảm bảo và cải tiến chất lượng chương trình luôn chú trọng đến các vấn đề sau: xây dựng CĐR, quy trình thiết kế và phát triển CTĐT, cách tiếp cận trong giảng dạy, học tập và đánh giá người học, các nguồn lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị, dịch vụ hỗ trợ, việc ứng dụng các thành quả nghiên cứu, xây dựng cơ chế thu thập thông tin phản hồi từ các bên liên quan một cách hiệu quả. Về kết quả đầu ra: Nhà trường và Khoa xây dựng hệ thống giám sát việc đạt được các chuẩn đầu ra, tỉ lệ tốt nghiệp và tỉ lệ thôi học, thời gian tốt nghiệp trung bình và tỉ lệ có việc làm của người học sau khi tốt nghiệp hằng năm. Nhà trường và Khoa cũng đã xây dựng hệ thống quản lý thông tin quá trình đào tạo, phân tích, thống kê và đo lường sự hài lòng của người học, GV và các bên liên quan, làm cơ sở đảm bảo và nâng cao chất lượng mọi hoạt động.

QTKD là một trong những hoạt động nhằm chứng minh việc thực hiện các cam kết về chất lượng đào tạo với người học, với xã hội, phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn của Trường và Khoa. QTKD triển khai các hoạt động xác định những minh chứng cần thu thập cho các tiêu chí/tiêu chuẩn, sau đó phân công thực hiện thu thập, phân tích và xử lý thông tin và minh chứng liên quan đến tiêu chí/tiêu chuẩn mà nhóm mình phụ trách. Các Nhóm chuyên trách của Hội đồng TĐG sẽ tiến hành viết dự thảo báo cáo tự đánh giá dựa trên các thông tin, số liệu, minh chứng đã được thu thập ở bước trên.

Dự thảo báo cáo TĐG cuối cùng được chuyển cho những người cung cấp thông tin, minh chứng để xác minh lại các thông tin, minh chứng đã được sử dụng và mức độ chính xác của các nhận định rút ra từ đó. Bên cạnh đó, báo cáo cũng nhận được sự phản hồi của các bên liên quan, đây cũng là căn cứ cho Khoa và Trường đưa ra kế hoạch từng bước cải tiến chất lượng, để chương trình ThS.

TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra

Chưa xây dựng được các PLOs của CTĐT, vì vậy không thể hiện được sự nối kết với các môn học trong CTĐT, không có ma trận thể hiện sự đóng góp của mỗi môn học vào CTĐT. 1/Kiến thức và cơ sở lập luận ngành; 2/Kỹ năng cá nhân và trong nghề nghiệp; 3/Thái độ, phẩm chất cá nhân 4/Năng lực thực hành nghề nghiệp không thể hiện ma trận phân bổ PLOs vào các môn học trong CTĐT. 10 PLOs được trình bày cụ thể, rừ ràng, được phỏt biểu súc tích theo năng lực, có mức thang đo cụ thể cho từng PLOs; thể hiện được ma trận phân bổ PLOs cho các môn học, cho thấy đóng góp của các môn học vào PLOs của CTĐT.

Vị trí việc làm

Được trình bày thành mục riờng, ghi rừ cỏc trường đại học trong và ngoài nước đã được đối sánh. Được trình bày thành mục riờng, ghi rừ cỏc trường đại học trong và ngoài nước đã được đối sánh.

Nội dung

CTĐT chưa mô tả chi tiết những năng lực có tính tiên phong mà người học có được sau khi tốt nghiệp, những năng lực đó có tính đặc thù như thế nào trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng về công nghệ trong thời đại số hiện nay, điều này gây khó khăn trong cách hiểu và triển khai CTĐT. Tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung các nội dung trong bản mô tả chương trình đào tạo. Soát xét và điều chỉnh Bản mô tả CTĐT, tăng cường công tác đào toạ, tập huấn cho các bên liên quan.

Để đảm bảo tính cập nhật, Bản mô tả môn học cũng được rà soát và chỉnh sửa theo định kỳ cùng với thời điểm rà soát và chỉnh sửa chương trình đào tạo, vào các năm. (i) Thông tin chung về môn học, đối tượng học, số tín chỉ, phân bổ thời gian học;. (iii) Mục tiêu và chuẩn đầu ra môn học (Course Learning Outcomes), mức độ đáp ứng CĐR của chương trỡnh đó phõn bổ cho mụn học.

Trong đú, chi rừ cỏc PLOs của CTĐT phân bổ cho môn học với các mức độ thang đo cụ thể, các CLOs của môn học cụ thể hoá từ các PLOs của CTĐT đã phân bổ cho môn học;. (vi) Tài liệu phục vụ môn học bao gồm tài liệu chính và tài liệu tham khảo;.

Thông tin chung

Trong đú, chi rừ cỏc PLOs của CTĐT phân bổ cho môn học với các mức độ thang đo cụ thể, các CLOs của.

Hình thức trình

Với ý nghĩa cung cấp thông tin hữu ích cho người học, nhà tuyển dụng hiểu về chương trình đào tạo, các cơ quan quản lý tham gia kiểm định chương trình, các chuyên gia và giảng viên có căn cứ để cải tiến chương trình đào tạo, bản mô tả CTĐT và bản mô tả môn học được công bố rộng rãi và công khai dưới nhiều hình thức đa dạng, giúp các bên liên quan có thể tiếp cận với CTĐT dưới nhiều kênh khác nhau. Bên cạnh, việc các bên liên quan dễ dàng tiếp cận chương trình đào tạo và các đề cương chi tiết học phần sẽ tạo cơ hội tăng cường hợp tác, gắn kết giữa Trường và doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng thay đổi của thị trường lao động trong thời kỳ hiện đại. Để đảm bảo cho việc đạt được các CĐR cho CTĐT (PLOs), khoa Sau đại học đã tiến hành phối hợp với Khoa Quản trị kinh doanh, bộ môn khác và các đơn vị chức năng trong toàn trường để xác định: (1) số tín chỉ dành cho mỗi môn học trong CTĐT; (2) phân bổ các PLOs của CTĐT thạc sĩ ngành QTKD cho từng môn học (xem bảng 1.2) mà các khoa, bộ môn này đảm nhận, trong đó mỗi môn học sẽ phải đảm nhận từ 2-3 PLOs; (3) xác định các cấp độ PLOs mà mỗi môn học phải đảm nhận được đo lường theo thang đo Bloom3 và (4) phân công đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng bản đề cương môn học được ban hành trong quyết định phân bổ PLOs cho các môn học trong CTĐT thạc sĩ ngành QTKD năm 2023.

Trong đó quy định cụ thể cho bậc 7/8 (bậc trình độ thạc sĩ) cụ thể là: xác định trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết sâu, rộng ở mức độ làm chủ kiến thức trong phạm vi của ngành đào tạo, có kỹ năng phản biện, phân tích, tổng hợp và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến; kỹ năng nghiên cứu phát triển, đổi mới và sử dụng các công nghệ phù hợp trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp; kỹ năng truyền bá, phổ biến. Quy trình thiết kế như mô tả trên đây cho thấy CTĐT thạc sĩ QTKD được thiết kế dựa trên định hướng đạt được các CĐR của toàn bộ CTĐT (PLOs) [H1.01.02.01] thông qua việc đạt được các CĐR trong từng môn học mà người học tích lũy, đồng thời CĐR của từng môn học trong CTĐT (CLOs) đều có thể đo lường được theo các mức độ trong thang đo Bloom. Cuối cùng, khi kết nối tất cả các môn học lên sơ đồ cây CTĐT thấy tính hợp lý trong phân bổ, hoà hợp với kết quả học tập mong đợi, và đáp ứng mong đợi của người học về kỹ năng và kiến thức chuyên nghiệp đối với những nghề nghiệp mong đợi của người học sau khi ra trường.

Hoạt động lấy ý các bên liên quan về mục tiêu và CĐR các môn học cũng được nhà trường quan tâm và thực hiện thông qua các buổi toạ đàm, thông qua khảo sát ý kiến người học về môn học (KS01), khảo sát KS01 được thực hiện ở tất cả các môn học, kết quả khảo sát được cung cấp trực tiếp vào tài khoản giảng viên, mục tiêu của khảo sát là bao trùm từ nội dung, phương pháp dạy và học và kết quả học tập của người học. Nguồn: Chương trình đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2023 Trong ma trận phân bổ chuẩn đầu ra cho các học phần trong chương trình đào tạo (xem Bảng 1.2 tr14), mối quan hệ giữa cỏc mụn học trong CTĐT được thể hiện rừ nột tính lô gích của quá trình phát triển các kỹ năng cho người học.

Hình  thức  theo  quy  định  nhằm đáp ứng ngày càng  tốt  hơn  nhu  cầu  của  các  bên liên quan
Hình thức theo quy định nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của các bên liên quan