Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng thống nhất trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ

MỤC LỤC

Làm rừ tư tưởng đại đoàn kết dõn tộc của Hồ Chớ Minh thể hiện qua việc xác định lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc

Xuất phát từ thực tiễn của xã hội Việt Nam, từ yêu cầu và khả năng tập hợp lực lượng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương trong mọi giai đoạn cách mạng “công, nông, trí cần phải đoàn kết chặt chẽ thành một khối”. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản và có nhiều hoạt động tích cực tại Quốc tế Cộng sản như: tham dự Đại hội Quốc tế Nông dân, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Công hội đỏ,… Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng cho 75 đồng chí. Với nhãn quan chính trị nhạy bén, nhằm thống nhất thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng, Nguyễn Ái Quốc với vai trò phái viên của Quốc tế cộng sản đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930).

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một hệ thống các luận điểm cơ bản mang tính nguyên tắc để xử lý mối quan hệ đó, nhằm đi đến sự thống nhất về lợi ích, là cơ sở để huy động mọi nguồn lực của dân tộc, từng bước giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Câu 25: Đoạn văn sau của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung nào trong quan niệm của Người về độc lập dân tộc: “Nước Việt Nam ta là một/ Dân tộc Việt Nam ta là một/ Dù cho sông cạn đá mòn/ Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà”. Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Câu 26: Năm 1928, Quốc tế cộng sản nhận định: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”.

- Thông qua quyền phúc quyết, nhân dân có thể hiểu và thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong việc tham gia tìm hiểu, quyết định các công việc nhà nước, nõng cao tri thức của mỡnh về cỏc vấn đề được đưa ra phỳc quyết, hiểu rừ hơn cỏc vấn đề được đưa ra phúc quyết, từ đó có ý thức hơn trong việc chấp hành phương án được đa số người dân lựa chọn riêng và có ý thức hơn trong việc chấp hành pháp luật nói chung. Những chuẩn mực đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh là Trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; yêu thương con ng, sống có tình có nghĩa; có tinh thần quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh rất chú ý đến việc xđ pháp luật, chú ý đưa pháp luật vào đời sống, tạo cơ chế đảm bảo cho pháp luạt được thực thi và cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật => Hồ Chí Minh nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức, khuyến khích nhân dân tham gia các công việc của nhà nước, phải “làm cho dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói dám làm thì “dân có quyền đuổi nhà nước” => chính dân không dám nói, không biết quyền dân chủ của mình mình mà dẫn đến tình trạng trạng quan tham hiện nay.

Câu 38: Nghị quyêt số 04-NQ/TW của ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII chỉ ra biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống và đề ra giải pháp khắc phục đã thể hiện trong nội dung nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nhóm giải pháp về công tác chính trị tư tưởng, tự phê bình và phê bình - Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương và bí thư cấp ủy các cấp. + Phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân, khi giai cấp công nhân ra đời và tiến hành đấu tranh thì phong trào yêu nước kết hợp ngay với phong trào công nhân chứ không bài xích vì cả 2 đều nhằm mục đích giải phóng dân tộc.

 Bác đánh giá cao chủ nghĩa Mác Lenin và phong trào cách mạng Việt Nam nhưng xuất phát từ thực tiễn => Hồ Chính Minh bổ sung thêm một nhân tố quan trọng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là phong trào yêu nước Việt Nam. - Tính dân tộc của văn hóa là sự thể hiện của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần độc lập, tự cường của dân tộc trong lĩnh vực văn hóa, nên trước hết nó phải được thể hiện ở nội dung tuyên truyền cho “lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” và “tinh thần vì nước quên mình” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói. - Muốn thể hiện được yêu cầu này, Hồ Chí Minh đòi hỏi các nhà văn hóa – văn nghệ phải đi sâu vào quần chúng nhân dân, thực hiện ba cùng với họ, mới có thể phát hiện và mô tả được chiều sâu của tính cách và tâm hồn quần chúng, Người căn dặn văn nghệ sĩ: “Nghệ thuật của cha ông hay lắm, tốt lắm!.

Hiện nay, trước xu thế hội nhập quốc tế, để phát triển và thực hiện mục tiêu chiến lược: “ổn định lâu dài biên cương quốc gia”, việc tiếp tục quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo môi trường ổn định phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Giải quyết những vấn đề trên phải bằng đối thoại trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau và quan tâm đến lợi ích của nhau thì không những giữ được chủ quyền lãnh thổ mà còn tăng cường đực tình đoàn kết, hữu nghị giữa các các nước trên tuyến biên giới. + Quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, bộ đội biên phòng đã tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã biên giới biển, đảo quan hệ với chính quyền đồng cấp ủy của bạn để trao đổi tình hình, bàn bạc giải quyết các vấn đề thấu tình, đạt lý được hai bên chấp nhận.

+ Báo chí được quyền giám sát quá trình bầu cử và kiểm phiếu => của dân - Nhà nước ta mang tính nhân dân vì nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh của nhiều thế hệ cách mạng, nhiều tầng lớp trong nhân dân trong toàn dân tộc.