Hoàn thiện luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả trong bối cảnh Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả đạt được của luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận trong khoa học pháp lý về các khái niệm liên quan đến bảo hộ quyền tác giả, phân tích thực trạng điều chỉnh của pháp luật đối với van dé này, chỉ ra những bất cập của các quy định pháp luật và đưa ra giải pháp nhằm từng bước. Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện pháp luật là cơ sở quan trọng dé các cơ quan chức năng trong phạm vi, thâm quyền của mình sửa đổi, bổ sung,.

Cơ cau của luận van

Bên cạnh đó, luận văn sé là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ với đội ngũ giảng viên, sinh viên đặc biệt.

DO THE HỆ MỚI

Khái niệm và đặc điểm của bảo hộ quyền tác gid

Đăng ký bản quyên tác giả là hình thức không bắt buộc, theo quy định tại điều 6 Luật sở hữu trí tuệ, Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo va được thé hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký [6; tr.20]. Nhận thức được tính khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế, ngay từ Đại hội VII (1991), Đảng ta đã đề ra chủ trương “đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia”, “tạo môi trường va điều kiện thuận lợi.

Bối cảnh hình thành các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

    Trén binh dién toan cau, Hiép dinh chung vé Thué quan va Thuong mai (GATT) có hiệu lực ngày 1-1-1948, với sự cam kết của các nước thành viên không trở lại chính sách mậu dịch “siêu bảo hộ” của những thập niên đầu thế kỷ XX, là sự phản ánh xu hướng tự do hóa thương mại, đồng thời vẫn chấp nhận chính sách bảo hộ mậu dịch có tính tự vệ bằng các biện pháp thuế quan. Do tác động của cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình toàn cầu hóa các quá trình sản xuất khu vực và toàn cầu, thương mại thế giới từ đầu thập kỷ 1990 tới nay đã có những biến đổi to lớn, đặc biệt đã hình thành các mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu, hàng hóa trung gian hiện nay chiếm tới trên 50% khối lượng giao dịch thương mại thế giới (không kể dầu lửa).

    Các FTA mà Việt Nam đã tham gia tính đến tháng 1/2023

      Với mục tiêu đó, vào năm 2007, EU bắt đầu khởi động các vòng đàm phán các hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới” với các nước là đối tác thương mại của mình như Ấn Độ, Hàn Quốc và các nước ASEAN với cách tiếp cận toàn diện, gồm nhiều nội dung đổi mới về sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, đầu tu, mua sam chính phủ, hay phát trién bền vững. Tổng hợp các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong hai Hiệp định này có thể nhận thấy các cam kết tập trung ghi nhận đến 05 vấn đề chính, cũng là những vấn đề mà tác giả sẽ đề cập sau đây, bao gồm: thứ nhất, các nghĩa vụ liên quan đến thực thi và gia nhập các điều ước quốc tế về quyền tác giả; thứ hai, các quyền cơ ban của chủ thé quyền tác giả; thứ ba, thời hạn bảo hộ quyền tác giả; thứ tư, bảo hộ các biện pháp công nghệ nhằm bảo hộ quyên tác giả; thứ năm, các giứi han và ngoại lệ.

      KET LUẬN CHUONG 1

      THƯƠNG MẠI TỰ DO THẺ HỆ MỚI

      Sự phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả

      Từ đó, đã khắc phục những tồn tại bất cập, đồng thời bảo vệ quyên, lợi ích của cá nhân, tổ chức Việt Nam bình đăng với công dân và pháp nhân của các quốc gia, nhằm thúc đây các hoạt động thực thi tại Việt Nam và hội nhập quốc tế. Mục đích việc sửa đối, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ nhằm thé chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về việc hoàn thiện thé chế SHTT; khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn 16 năm thi hành; thể chế hóa, nội luật hóa các cam kết để phù hợp với thông lệ quốc tế; từ đó hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo, bảo đảm tinh ổn định, thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thị, quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ và thực thi hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ, góp phần thúc đây phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

      Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả với các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

        Nếu pháp luật được xem là thước do sự tiến bộ của xã hội thì có thé nói pháp luật về SHTT nói chung và QTG nói riêng là tiêu chí để đánh giá sự phát triển tài sản trí tuệ của quốc gia. Ngoài ra, Luật SHTT mới còn sửa đổi Điều 20 về Quyền sao chép như sau: “Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phan tác phẩm bằng.

        Điều này”, tức là trừ các ngoại lệ sao chép không bị xem là vi phạm

          Về các hành vi xâm phạm đối với biện pháp công nghệ: Bên cạnh đó Luật SHTT cũng xác định các dạng hành vi xâm phạm quyền tác giả khi các biện pháp công nghệ cố ý bị hủy bỏ hoặc vô hiệu hóa, cụ thé là các hành vi theo khoản 12 Điều 28 Luật SHTT năm 2022 sửa đôi, bố sung một số điều của Luật SHTT 2005: Có ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện dé bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình nhằm thực hiện hành vi quy định tại Điều này và Điều 35 của Luật này. Đáng chú ý, tại Khoản 7, Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 còn có quy định thêm các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật mà Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 chưa quy định như: người khuyết tật, người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật được quyên sao chép, biểu diễn, truyền đạt tác phẩm dưới định dạng bản sao dé tiếp cận của tác phâm khi có quyền tiếp cận hợp pháp với bản gốc hoặc bản sao tác phâm.

          THỰC TIEN THỰC HIỆN PHAP LUẬT VE BẢO HO QUYEN TÁC GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN

            SHTT sửa đổi năm 2022 đã đưa vào nhiều nội dung quan trọng nhằm bảo dam thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế như: bé sung các quy định làm rừ nội dung cỏc quyền tài sản, quyền tỏc giả, v.v.; bố sung một số trường hợp giới hạn, ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan; bổ sung quy định một số hành vi xâm phạm quyên tác giả, quyền liên quan liên quan tới biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyên, thông tin quản lý quyền; bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý về quyền tác giả, quyền liên quan đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian, v.v. (gọi chung là nội dung về “bảo hộ quyền tác giả”). Việc tập trung sửa đổi, bổ sung các nội dung liên quan đến bảo hộ quyền tác giả nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là sự phát triển như vũ bão của công nghệ số hiện nay trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật. Đồng thời, cập nhật các quy định mới về bảo hộ quyền. tác giả trong các văn bản dưới luật được ban hành trong thời gian qua, cũng. Thứ nhất, về các quyền cơ bản của tác giả: Pháp luật Việt Nam cần sắp xếp lại sự đồng bộ, logic hệ thống pháp luật, giữa Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành về các quyền cơ bản của chủ thể quyền tác giả. Tuy rằng Luật SHTT năm 2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT 2005 đã khắc phục được gần như trọn vẹn các bất cập và nội luật hóa tương thích các quy định quốc tế và pháp luật quốc gia, tuy nhiên để mang lại hiệu quả thì luôn phải nhìn nhận những thiếu sót để khắc phục. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. không nêu các điều kiện, tiêu chuẩn để nhận diện như thế nào được xem là bản sao của tác phâm mà dùng thuật ngữ sao chép dé định nghĩa cho bản sao. Bồ sung định nghĩa về tính định hình ở mục giải thích từ ngữ tại Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Đồng thời tính thống nhất và logic trong các văn bản còn chưa cao. Cần nghiên cứu và ban hành Nghị định hướng dẫn dé sửa đôi và nhất quán các nội dung được thay đôi tại Luật SHTT năm 2022 sửa đổi, bố. Thứ hai, Điều 25 và Điều 26, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định về ngoại lệ quyền tác giả băng cách liệt kê hành vi. Nghĩa là, để sử dụng tác pham mà không xin phép thì phải đáp ứng điều kiện là thuộc các trường hợp đã được pháp luật liệt kê. Nếu một hành vi không được liệt kê tại Khoản 1, Điều 25 và Khoản 1, Điều 26, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam thì đó là hành vi xâm phạm quyên tác giả. Quy định nêu trên còn chưa thật sự thỏa đáng. Để giải quyết hạn chế này, tác giả mạnh dạn kiến nghị sửa đổi Khoản 12, Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam như sau: “Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện dé bảo vệ quyền tac giả đối với tác phâm của mình, trừ trường hợp việc hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật này để thực hiện các quyền tại Điều 25 và Điều. 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp dụng và thực thi pháp luật Việt Nam về Bảo hộ quyên tác gia. Thứ nhất, về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và hợp tác quốc tế, có thé áp dụng các biện pháp sau: tổ chức xây dựng Bộ cơ sở dit liệu quốc gia về tài sản quyền tác giả, quyền liên quan theo thông lệ quốc tế; bộ công cụ phần mềm quản lý và tra cứu phát hiện vi phạm trên Internet; Liên thông giữa cơ sở dit liệu về đăng ký quyên tác giả, quyền liên quanvới Hệ thống dit liệu của các cơ quan thực thi, tạo thuận lợi trong kiểm tra, phát hiện vi phạm pháp. luật về quyền tác giả, quyền liên quan; Áp dụng dịch vụ hành chính công trực tuyến đối với hoạt động đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính; Day manh hop tac quốc tế. Tranh thủ sự hỗ trợ của các quốc gia và tô chức quốc tế dé tiến tới ký kết các chương trình hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật và tham gia toàn diện vào các Điều ước quốc tế về quyền tác giả, quyền liên quan. Thứ hai, day mạnh hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về OTG can tập trung vào một số giải pháp cụ thé sau:. Một là, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn về QTG. Việc đào tạo này được thực hiện ở phạm vi trong nước va nước ngoai. đối với toàn bộ cán bộ trong hệ thống thực thi QTG, từ Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Ban QTG, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho đến các cơ quan. tư pháp từ trung ương tới địa phương. Trước hết phải đào tạo chuyên sâu về pháp luật, QTG cho đội ngũ cán bộ thông qua các lớp đào tạo chính quy, tại chức, các cuộc tập huấn chuyên môn, các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế. Đồng thời, cần đưa vào chương trình dao tạo các kiến thức chuyên ngành Văn hóa — Thông tin vì QTG động chạm đến nhiều lĩnh vực chuyên về văn hóa — thông tin. Hai là, đây mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đi. đôi với xử ly nghiêm các hành vi vi phạm QTG. Công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật nói chung và pháp. luật QTG nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho công dân. những hiểu biết về các quy định pháp luật. Trong khuôn khổ pháp luật về QTG, chủ sở hữu QTG, công tác tuyên truyền phải nhằm vào ba đối tượng chủ yếu đó là tác giả, chủ sở hữu QTG và người sử dung tác phẩm, làm cho cỏc đối tượng hiểu rừ quyờn và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Vấn đề sở hữu trí tuệ đã được nhiều nước chấp hành rất nghiêm túc và đạt được sự đồng thuận cao từ người dân. Tại Hàn Quốc, vấn đề về bản quyền được đưa vào hệ thống trường học từ cấp 1 đến cấp 3. Dé giải quyết nạn phát tán và xem phim lậu bat hợp pháp, chính phủ An Độ đã giảm thuế dich vụ, từ đó giảm giá vé xem phim dé khuyến khích người dân tôn trọng bản quyên, người dùng ở An Độ thậm chi sẽ phải vào tù nếu như có tình truy cập hoặc phát tán phim lậu trên nền tảng internet khi chưa có sự đồng ý của chủ sở hữu bản quyền bộ phim [37]. Qua dẫn chứng trên có thể thấy sức mạnh to lớn của việc đồng tâm, đòng lòng toàn dân. Nếu tạo được sự đồng thuận, chúng ta sẽ gặt hái được những thành công và mang lại hiệu quả cao trong thực thi việc bảo hộ quyền. Công tác tuyên truyền, giáo dục có thể được triển khai bằng các hình thức: thông qua việc phát động phong trào tìm hiểu các cuộc thi; tổ chức các buổi giao lưu, hội thảo có các chuyên gia về Quyên tác giả để phố biến và trao đổi kiến thức; tạo thành các môn học, đưa vào giáo dục trong các trường học,. địa phương, doanh nghiệp.. Từ đó xây dựng ý thức, trách nhiệm của toàn xã. hội trong việc dau tranh phòng, chống việc xâm phạm quyền tác giả. Việt Nam là một quốc gia đang phát triên, chúng ta đang trên đà hội nhập kinh tế - xã hội và tham gia các Điều ước, Hiệp định quốc tế, nhận thức được sự sáng tạo là động lực cho sự phát triển đất nước, hơn bao giờ hết vấn dé bảo hộ quyền tác giả nói chung nhằm bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu quyên, khuyến khích sự sáng tạo của xã hội. Nhằm hoàn thiện các quy định ủa pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi và triển khai những quy định về bảo hộ quyền tác giả trên thưc tế, dựa trên căn cứ thực trang phân tích ở Chương 2, tác giả đã đề xuất những kiến nghị ở Chương 3 dé góp phan vào sự hoàn thiện các quy định trên. Đồng thời, Luận văn của tác giả mong muốn góp phan vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dé khắc phục những bat cập trên thực tế, đồng thời phù hợp với các quy định tại Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia. Trước sự phát triển không của tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội, van dé bảo hộ quyền tác giả là một thách thức đối với tất cả các hệ thong pháp luật trên thế giới chứ không chỉ riêng tại Việt Nam. Kém theo đó, khi Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, để đáp ứng các quy định của các điều ước quốc tế và hiệp định quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, khi lập ra các về cơ hội và thách thức. Một trong số những thách thức đó đó là sức nặng dé liên hệ thống pháp luật của nước ta, trong đó nó có hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng. ..) là cơ sở quan trọng dé bảo hộ quyên tác giả.