MỤC LỤC
Hệ thống thông tin logistics là một cấu trúc bao gồm con người, phương tiện và các quy trình để thu thập, phân tích, định lượng và truyền tải dữ liệu một cách hợp lý, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động logistics trong doanh nghiệp. Công nghệ phân tích và xử lý thông tin: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp: Phần mềm ứng dụng, gồm nhiều module (kế toán, nhân sự, tiền lương, quản trị sản xuất.) tích hợp những chức năng chung của doanh nghiệp.
Mô hình tổ chức log định hướng hoạt động chức năng: Nhân viên log được tuyển dụng và huấn luyện bởi các nhà quản trị log -> đưa vào các bộ phận chức năng marketing, bán hàng, thông tin, sản xuất, tài chính…. Ví dụ: Bộ phận bán hàng cần bán hàng và chốt đơn hàng nhưng lại không hiểu biết về những thông tin, kiến thức logistics nên cần nhân viên logistics có chuyên môn hỗ trợ trong phòng ban này để tối ưu hóa hoạt động công ty những vẫn đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
- Tăng kỹ năng quản lý và tăng khả năng tiếp cận thông tin với thị trường: lựa chọn đơn vị nào, lựa chọn đi bằng phương tiện gì, có nhiều lựa chọn khác nhau giá khác nhau thời gian thực hiện khác nhau, nhanh chậm khác nhau và dễ tiếp cận thông tin hơn. Tăng khả năng tiếp cận: Khi dùng dịch vụ thì có thể tham gia vào mạng lưới, tiếp cận nhiều nhà CC khác nhau, có thông tin từ nhiều nguồn khác nha, mở rộng được thông tin tốt hơn. - Mức độ ổn định và khả năng dự báo: lúc tăng lúc giảm thì nên thuê ngoài >< nhu cầu ổn định, dự báo được thì nên đầu tư vào hoạt động logistics.
- Năng lực quản lý logistics của doanh nghiệp: Nếu có năng lực, lãnh đạo, đội ngũ chuyên môn về logisiticss để quản lý quy mô hoạt động rộng lớn thì nên thuê ngoài.
Liên minh logistics: Hai bên chia sẻ mạng lưới tài sản logistics, khó hình thành và dễ bị mất kiểm soát, mục tiêu cụ thể sẽ đạt được ở mức độ cao hơn. - Đo lường kết quả bên trong: năng lực tạo sản phẩm/dịch vụ; Năng lực cung ứng sản phẩm dịch vụ; Khả năng hiểu khách hàng và các đánh giá ngoài từ khách hàng nhu cầu thái độ khách hàng. Một số PP đo lường kết quả bên trong: dựa vào chỉ tiêu chi phí, chi phí logistics tại người bán buôn bán lẻ chiếm tổng bao nhiêu % trong chi phí cấu thành sản phẩm.
Dựa vào các yếu tố như giai đoạn phát triển sản phẩ, thời điểm, nếu trên thị trường có nguồn cung biến động sẽ có nhu cầu dự trữ nhiều hơn, tự xây, đi thêm….
Người tiêu dùng: mua sản phẩm để phục vụ mục đích khác kinh doanh, không thu lợi nhuận như: dùng, tặng, biếu….Là người tham gia cuối cùng trong chuỗi cung ứng hàng hóa, họ thường sử dụng hàng hóa và dịch vụ cho mục đích tiêu dùng lần cuối sản phẩm. - DVKH có sự liên hệ cao với KH, đòi hỏi kỹ năng phục vụ cao, kinh nghiệm quan sát từ phía khách hàng sẽ làm phát sinh ý tưởng về việc cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng. SỰ THÍCH NGHI: Tính linh hoạt trước yêu cầu đa dạng và bất thường của khách hàng, khả năng đáp ứng linh hoạt nhu cầu biến động của khách hàng, khả năng thích nghi càng cao thì lại càng được yêu thích vì nhu cầu KH họ có thể luôn thay đổi.
Nhưng DVKH chỉ làm tăng sự hài lòng của khách chứ không phải yếu tố duy nhất tạo ra doanh thu, như vậy doanh thu không phải là chỉ tiêu duy nhất để đo lường chính xác chất lượng và kết quả của DVKH.
- Tỷ lệ đầy đủ hàng hóa: tỷ lệ phần trăm HH đủ/một đơn vị thời gian hoặc một đơn hàng - Tỷ lệ hoàn hàng các đơn hàng: số đơn hoàn thành/tổng số đơn hàng ký kết trong một đơn vị thời gian. - Độ ổn định thời gian đặt hàng: Dzao động của khoảng thời gian đặt hàng bình quân - Tính linh hoạt: khả năng thích nghi các nhu cầu đặc biệt và sự thay đổi. Khi đạt mức ngưỡng, nếu doanh nghiệp tiếp tục tăng mức dịch vụ lên sẽ tạo sự khác biệt, lợi thế cạnh tranh lớn cho phép doanh thu tăng mạnh do giành được khách hàng từ đối thủ cạnh tranh.
- Sau đó, nếu dịch vụ vẫn tiếp tục tăng thì doanh thu lại giảm dần do lợi ich cận biên khách hàng được hưởng tại mức dịch vụ cao không bằng lợi ích cận biên khi khách hàng hưởng mức dịch vụ thấp hơn.
- Thời gian đặt hàng phụ thuộc vào phương thức đặt hàng gồm khoảng thời gian mà người bán và các điểm tiếp nhận đơn hàng giữ lại đơn hàng trước khi chuyển nó và khoảng thời gian mà đơn hàng được chuyển đi. - Thời gian tập hợp và xử lý đơn hàng xảy ra đồng thời, việc chuẩn bị chứng từ vận chuyển và kiểm tra dự trữ có thể được thực hiện trong khi hoạt động tập hợp đơn hàng đang được tiến hành. Quá trình cung ứng hàng hóa cho khách hàng hay logistics trực tiếp trong bán hàng là một tập hợp các thao thác nhằm đáp ứng chính xác nhất các yêu cầu đơn hàng của khách hàng trong giao dịch với chi phí thấp nhất có thể.
- tối thiểu hóa các sai lệch: đáp ứng được yêu cầu của khách hàng thể hiện qua hợp đồng mua bán, giảm thiểu những sai lệch thời gian, số lượng, chất lượng, yêu cầu lựa chọn hàng hóa.
Quản lý dự trữ tập trung vào việc tính toán các lượng hàng hóa dự trữ, xác định vị trí và thời gian dự trữ cho các nhóm mặt hàng khác nhau tại doanh nghiệp để đảm bảo tính liên tục của sản xuất kinh doanh mà không làm tăng lớn quá mức các chi phí liên quan đến dự trữ. Tác động lợi nhuận không cao, thiếu thì không thể tiến hành sản xuất được: Nhóm mặt hàng trở ngại (nhóm phụ gia, chất bảo quản) nhưng rủi ro nguồn cung cao: máy móc linh kiện Tác động lợi nhuận thấp, rủi ro thấp: mặt hàng không quan trọng, văn phòng phẩm, vật tư sắt thép. Tác động lợi nhuận lớn, dồi dào nguồn cung dễ dàng thay thế: Mặt hàng đòn bẩy (ví dụ như Kho thì giá trị sản phẩm được giữ nguyên, tỷ lệ hư hỏng thấp thì giữ được giá trị mặt hàng sản phẩm nhưng rủi ro nguồn cung thấp) -> Sữa có chất lượng tốt sẽ bảo quản được tốt hơn.
Bước 1: Xác định nhu cầu -> Xác định lượng hàng hóa dự trữ hiện có -> Xác định xác suất có hàng -> Xác định tổng lượng hàng hóa cần thiết -> Xác định lượng hàng hóa bổ dung -> Xác định lượng hàng hóa phân phối vượt yêu cầu -> xác định lượng hàng hóa phân phối từng điểm. Tác động lợi nhuận lớn, dồi dào nguồn cung dễ dàng thay thế: Mặt hàng đòn bẩy (ví dụ như Kho thì giá trị sản phẩm được giữ nguyên, tỷ lệ hư hỏng thấp thì giữ được giá trị mặt hàng sản phẩm nhưng rủi ro nguồn cung thấp) -> Sữa có chất lượng tốt sẽ bảo quản được tốt hơn. - Phương thức: Mua lại thẳng thực hiện trong tình thế biến động; Mua lại có điều chỉnh có thương lượng điều chỉnh cần thiết hoặc chuyển NCC mới mua nhiều hơn hoặc thay đổi một số đặc điểm gì đó; Mua mới hoàn toàn để xác định lại nguồn hàng và lựa chọn nguồn hàng với sản phẩm kinh doanh mới thị trường mới tình thế thay đổi hoặc có nguồn hàng tốt hơn.
Tổ chức lao động nhà kho: Phân công, bố trí, sử dụng lực lượng lao động kết hợp sử dụng thiết bị lao động -> hoàn thành quy trình kho hợp lý, tiết kiệm chi phí và đảm bảo năng suất, hiệu quả kho. Bao bì: phương tiện đi kèm với hàng hóa để bảo vệ (tránh yếu tố bên ngoài ảnh hưởng), bảo quản (giữ chất lượng giữ nguyên), vận chuyển và giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Tiêu chuẩn bao bì: sự thống nhất về hình dạng, các yêu cầu và chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật nhằm đảm bảo giữ gìn tốt sản phẩm, tạo điều kiện thống nhất trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, sử dụng và tiết kiệm NVL bao bì.
Đây là quá trình tổ chức, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và bao bì từ điểm tiêu dùng đến điểm thu hồi với mục đích tận dụng các giá trị còn lại hoặc thải bỏ theo một cách hợp lý.