MỤC LỤC
- Do diện tích đào móng lớn, lượng đất thừa giữa các rãnh móng lớn nên ta chọn cách đào hố móng như sau: Chia việc đào hố móng thành 2 đợt. -Khối lượng đất đào móng được tính toán như trong bảng dưới -Tính toán nhân công phục vụ công tác đào đất. + Từ khối lượng sửa thủ công đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng.
-Bê tông lót được trộn tại công trường và vận chuyển bằng cần trục tới các hố móng để tiến hành đổ bê tông. + Từ khối lượng bê tông lót đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NHÂN CễNG CễNG TÁC Bấ TễNG LểT. Từ khối lượng bê tông đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra được số công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng.
Với hàm lượng cốt thép bằng 2% và căn cứ vào khối lượng bê tông móng giằng đã xác định ta tính được khối lượng cốt thép giằng móng. Từ diện tích ván khuôn đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng. -Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền và việc đổ bê tông có mạch ngừng đúng chỗ ta tiến hành phân chia mặt bằng thành nhiều phân khu theo nguyên tắc.
-Khối lượng công tác trong từng phân đoạn đảm bảo cho từng tổ đội thi công, máy thi công và cung ứng vật liệu hợp lý. -Khối lượng công việc mỗi phân đoạn chênh lệch không quá 25% để xem là như nhau -Căn cứ vào các nguyên tắc trên, vào mặt bằng móng, mặt bằng công trình ta chia làm 10 phân khu như hình vẽ. Chênh lệch khối lượng giữa phân khu lớn nhất và bé nhất là 4% ta coi như khối lượng tương đương nhau, đảm bảo cho thi công liên tục, ta lấy khối lượng trung bình của một phân khu điển hình để làm số liệu tính toán.
-Với hàm lượng cốt thép bằng 2% và căn cứ vào khối lượng bê tông móng giằng đã xác định ta tính được khối lượng cốt thép giằng móng. Từ diện tích ván khuôn đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng. ĐỊNH MỨC (công/đv). NHU CẦU NHÂN CÔNG. CA MÁY LẮP VÁN KHUÔN. THÁO VÁN KHUễN MểNG. Biện pháp thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn móng giằng - Thi công bê tông lót móng. Sau khi vữa bê tông được trộn xong, dùng xe rùa vận chuyển đến vị trí đổ bê tông lót móng. Không yêu cầu đầm chặt nhưng phải san phẳng bề mặt. Đáng dấu vị trí đài cọc bằng mực hoặc bột trắng ngay trên bề mặt bê tông lót sau khi đổ khoảng vài giờ. Lắp dựng cốp pha và khung cốt thép vào vị trí chuẩn bị dổ bê tông móng - Gia công và lắp đặt cốt thép. Cốt thép móng được gia công tại công trường nhằm tăng năng suất khi thi công. Trước khi đặt vào hố móng cần xác định trục móng và tâm móng, cần chú ý đến việc đặt cục kê bằng vữa xi măng trước khi đặt vỉ thép xuống để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Vận chuyển cốt thép tới vị trsi móng cần lắp dựng. Khi lắp đặt xong cốt thép đúng vào vị trí hố móng thì tiến hành kiểm tra loại thép cũng như khoảng cách giữa cốt thép thì tiến hành lắp dựng cốp pha. - Lắp đặt cốp pha móng. Đầu tiên, ta lắp dựng các tấm cốt pha tiêu chuẩn cập xác vào lồng thép, cốt định sơ bộ cốp pha thành, thông thường ta hàn vào lồng thép, hoặc ta dùng thép ỉ8ữ10 hàn cố định. Từ cây chóng , ta lắp dựng cây chống ngang và cây chống xiên tựa vào cây chống đứng, cây chống đứng cao 80mm liên kết cứng với cốp pha. Lắp dựng sườn dọc và sườn ngang, cố định cây chống đứng và đảm bảo cốp pha không bị biến dạng trong quá trình đổ bê tông. * Chọn cần trục tháp thi công phần móng. -Do công trường thi công chạy dài, để thi công liên tục và giảm công vận chuyển ta chọn cần trục chạy trên ray có đối trọng dưới thấp, cần trục được chọn dùng để thi công phần móng lẫn phần thân nên phải thỏa mãn các yêu cầu để thi công cả 2 giai đoạn. * Xác định độ cao cần thiết của cần trục -Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:. *Xác định sức trục yêu cầu:. Sức trục yêu cầu bằng khối lượng bê tông chứa trong thùng + trọng lượng bản thân thùng chứa. *Tầm với cần thiết của cần trục:. Trong đó B =1 m khoảng cách anh toàn từ mép hố đào tới ray Bnha = 26m là chiều rộng nhà. Tck:Thời gian chu kỳ trung bình của cần trục phục vụ công trình. khoảng thời gian phanh, sang số).
-Công tác xây tường được tiến hành khi đã xong cổ móng,tường được xây từ cốt mặt giằng tới cốt cao độ 0.00 m. Trong khi xây tường ta tiến hành đổ giằng tường tại cao độ nền tự nhiên để chống thấm vào nhà. Ta chọn phương án lấp đất bằng máy,dùng chính máy đào gầu nghịch đã chọn để tiến hành lấp đất từ đáy móng đến cốt cao độ mặt đất tự nhiên.
Ta chọn phương án lấp đất bằng máy, dùng chính máy đào gầu nghịch đã để tiến hành tôn nền.
*Tính toán nhu cầu nhân lực, máy móc thi công phần ngầm của từng phân đoạn.