Sử dụng biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự: Đánh giá và triển vọng

MỤC LỤC

Ý nghĩa của biện pháp tạm giam

Là biện pháp thể hiện sự kiên quyết của Nhà nước trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm: Với việc áp dụng biện pháp tạm giam sẽ bảo dam cho xã hội được ổn định; trật tự pháp luật được giữ vững; chế độ XHCN được bảo vệ; các quyền lợi hợp pháp của công dân được tôn trọng. Thứ tư: Tạm giam còn thể hiện tính ưu việt của nhà nước ta: Là biện pháp dam bao cho mọi người dân được sống trong một xã hội an toàn, các quyền và lợi ích của mỗi người được tôn trọng và bảo vệ, tránh được sự tấn công, xâm hai từ phía.

Lịch sử phát triển của các qui định về tạm giam trong TTHS Việt Nam Tạm giam là một trong những biện pháp cưỡng chế tố tụng nghiêm khắc. Khi

Cụ thể là các Sac luật số 02/SL ngày 15/03/1976 của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà Miền Nam Việt Nam quy định một số biện pháp ngăn chặn như bắt bình thường, bắt khẩn cấp, bat phạm tội qua tang, tạm giam. Chế định tam giam được quy định tại chương V BLTTHS cùng với các biện pháp ngăn chặn khác như: Bắt, tạm giữ, bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trú, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đâm tạo thành chương: “Các biện pháp ngăn chặn”.

Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về biện pháp tạm giam

Các quy định về chế độ tạm giam

Tạm giam không phải là hình phạt đối với người thực hiện hành vị phạm tội. Do đó: “Chế độ tạm giam khác với chế độ người đang chấp hành hình phạt tà. Nơi tạm giam, tạm giữ, chế độ sinh hoạt nhận quà, liên hệ với gia đình được thực hiện theo quy định của Chính phu?- Điều 72 BLTTHS. Chế độ tạm giam được quy định tại Nghị định 89/CP gồm: Những quy định chung; tổ chức nha tạm giữ, trai tạm giam; chế độ quản lý tam giữ, tạm giam; chế độ đối với người bị tạm giam. Theo đó đảm bảo không một trường hợp tạm giam nào không có lệnh; không người bị tạm giam nào bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm; dam bảo trật tự, trị an các nhà tạm giữ, trai tạm giam cũng như điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho người bị tạm giam: tiêu chuẩn dn uống, nhận quà của người thân, khám chữa bệnh khi ốm đau, bệnh tật”). Ngoài ra vấn đề khấu trừ thời hạn tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù được quy định tại Điều 31; Điều 33 BLHS 1999: Nếu họ bị kết án phat tù thì thời hạn tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù: Đối với hình phạt tù chung thân là hình phạt tù không có thời hạn.

THỰC TRẠNG ÁP DUNG BIEN PHÁP TẠM GIAM

HIỆU QUA CUA TẠM GIAM

    NGUYÊN NHÂN CUA CÁC VỊ PHAM TRONG VIỆC ÁP DUNGn. BIEN PHÁP TAM GIAM VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAOx ?. dưa công tác kiểm sát hoạt động tư pháp vào nề nếp cũng chưa thường xuyên, hiệu quả chưa cao, dẫn tới Viện kiểm sát không phát hiện kịp thời những vi phạm dé đưa ra các kiến nghị và những quyết định cần thiết kịp thời khắc phục các vi phạm đó,. Thứ ba: Điều kiện cần thiết để đảm bảo cho công tác tạm giam chưa được chú trọng đúng mức, cơ sở vật chất thiếu thốn, kinh phí để xây dựng sửa chữa còn hạn hẹp nên nhiều nhà tạm giữ, trại tạm giam bị xuống cấp. Thứ tu: Cụng tỏc quan lý theo dừi người bị tạm giam chưa được duy trỡ chặt chế nên còn để xẩy ra tình trạng bỏ trốn hoặc bị chết do đánh nhau. Nhiều trại tạm giam, nhà tạm giữ chưa ban hành qui chế trại tạm giam, nhà tạm giữ làm cơ sở cho việc quản lý những người bị tạm giam. Thứ năm: Bộ luật tố tụng hình sự bổ sung Điều 10a: “Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tung, người tiến hành tố tung” Tuy nhiên lại chưa có hướng dẫn cụ thể trách nhiệm của từng cơ quan, từng chủ thể trong việc oan sai dẫn đến din đẩy trách nhiệm; quyền và lợi ích hợp pháp của công dan không được dam bảo. Những nguyên nhân thuộc về công tác xây dựng pháp luật:. Thứ nhất: Về đối tượng và các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam hiện nay luật cũng chưa dự liệu hết. Tuy nhiên, luật lại không dự liệu đối tượng này cũng như thừa nhận trường hợp trên dẫn đến khi tạm giam họ không có đủ cơ sở pháp lý. Mặt khác tạm giam bị can, bị cáo, người bị kết án trong trường hợp trên là rất cần thiết nhưng không có căn cứ luật định. Do đó ho dé không tuân thủ lệnh tạm giam, gây khó khăn cho hoạt động. đấu tranh phòng, chông tội phạm) Thiết nghĩ, cần định người bị kết án là đối tượng có thể áp dụng biện pháp tạm giam và bổ sung thêm trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam nêu trên trong BLTTHS. Thứ hai: Về thẩm quyền ra lệnh tạm giam cũng còn nhiều vấn dé còn vướng mắc cần phải được tiếp tục hoàn thiện. Theo điểm d khoản 1 Điều 62 BLTTHS những chủ thể đó mang tính liệt kê chưa khái quát, một khi hệ thống cơ quan Điều tra thay đổi thì sự liệt kê sẽ là không phù hợp. Và nói chung các chủ thể đó đều là Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan Điều tra. Do vậy, cần có một quy định mang tính khái quát, dự liệu đầy đủ các chủ thể có thẩm quyền. * Theo Điều 152 và Điều 62 khoản | trong mối liên hệ với khoản 3 Điều 70 BLTTHS hiện nay cũng có nhiều cách hiểu khác nhau, nhiều khi tưởng chừng như mẫu thuẫn “?. Khi nào thì Chánh án, Phó chánh án ra lệnh tạm giam? Khi nào thì thẩm phán Toà án nhân cấp tinh hoặc Toa án quận sự cấp quân khu trở lên chủ toa phiên toà ra lệnh tạm giam? Điều này cũng chưa có sự giải thích chính thức của nhà làm luật. Tuy nhiên chủ thể này không được ghi nhận tại Điều 62 BLTTHS. Do đó, khi vận dụng tạm giam còn có nhiều vướng mắc thiết nghĩ cũng cần bổ sung chủ thể này trong số các chủ thể có quyền ra lệnh tạm giam. Thứ ba: Về thủ tục tạm giam hiện nay cũng chưa được qui định cụ thể, rừ ràng chặt chẽ. Cu thể là: Khi bat bị can, bị cáo để tạm giam và áp dụng biện pháp tạm giam liền ngay sau đó cần một lệnh hay hai lệnh? Ngoài ra giải thích “Nền bị cáo đang bị tạm giam mà Toà án cấp sơ thẩm phạt th giam với thời hạn tà dài hơn thời hạn đã tạm giam thi Toà án cấp sơ thẩm phải tuyén trong bản án sơ thẩm là tiép rục tạm giam bị cáo để dam bảo thi hành dn”? Giải thích đó chưa thoả đáng, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tạm giam không có lệnh của người có thẩm quyền. Hơn nữa mẫu lệnh tạm giam hiện nay cũng chưa thống nhất, chưa có qui định đầy đủ, cụ thể về nội dung lệnh tạm giam. Thiết nghĩ cần phải qui định cụ thể. các trường hợp trên. _Thứ tw: Vấn dé thời hạn tạm giam qui định như hiện nay là chưa khoa học, chưa đầy đủ vì tạm giam có thể được áp dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình tố tụng. Vậy tạm giam nếu áp dụng ở các giai đoạn tố tụng khác thì sao?. Thiết nghĩ cần ghi nhận một cách khái quát về: "Thời hạn tam giam” trong tất ca các giai đoạn của quá trình tố tụng. Từ đó thấy được tạm giam trong một chỉnh thể thống nhất cũng như thấy được tạm giam có thể được áp dụng trong các giai đoạn nào của quá trình tố tụng? Mặt khác trong thời gian mang tính chất chuyển tiếp hồ sơ và quyết định truy tố của Viện kiểm sát đến Toà án theo khoản 3 Điều 142 BLTTHS thì thời hạn tạm giam được tính như thế nào? Trong trường hợp bản án bị huỷ để xét xử lại theo thủ tục tái thẩm thì thời hạn tạm giam là bao nhiêu? Thời hạn tạm giam trong trường hợp người bị bắt theo lệnh truy nã; Thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án phat tù có phải là thời hạn tạm giam hay không? Và vì vậy nếu rơi vào các trường hợp trên, nếu cần tạm giam thì thời hạn là bao lâu? Do luật không quy định nên dé dẫn đến các vi phạm. Thứ năm: Đối với trường hợp án có hiệu lực pháp luật tuyên bị cáo vô tội nhưng có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. tái thẩm theo hướng tuyên có tội. Vậy trong thời gian chuẩn bị xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm nếu có căn cứ chứng tỏ người bị kết án có thể trốn hoặc cản trở cho việc xét xử thì cấp giám đốc thẩm,. tái thẩm có được áp dụng biện pháp tạm giam không? Thời hạn tạm giam trong trường hợp này là bao nhiêu?. Thứ sáu: Hiện nay theo khoản 3 Điều 34 BLTTHS thì bị cáo không có quyền nhận quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn - trong đó có biện pháp tạm gtam. Cũng tại Điều 34 không ghi nhận bị can và bị cáo được quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong các trường hợp oan sai. Thiết nghĩ cần bổ sung các quyền trên vào Điều 34 BLTTHS. Có như thế mới nâng cao trách nhiệm của người có. thẩm quyền đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho công dân thực hiện các quyền hợp. pháp của mình được hiến pháp và luật quy định. Trên đây là các nguyên nhân dẫn đến tinh trạng vi phạm luật trong việc ấp dụng biện pháp tạm giam. Chính các nguyên nhân đó đã làm cho công tác điều tra xử lý tội phạm gặp phải nhiều khó khăn, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm hại dẫn đến tình trạng oan sai, tạm giam oan người vô tội. Do đó, để tạm giam phát huy day đủ vai trò tích cực thì phải loại trừ các nguyên nhân đó. Có như vay tạm giam mới thể hiện đầy đủ nhất tác dụng của mình, bảo đảm quyền cơ bản của công dan. Từ nhận thức đó theo chúng tôi cần đưa ra một số giải pháp sau. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua của biện pháp tạm giam. Những giải pháp khắc phục các nguyên nhân từ phía các cơ quan tiến hành tô tụng, người tiến hành tổ tụng. Thứ nhát: Nang cao nhận thức về tính hệ trọng của tạm giam đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Cần tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn ngắn hạn về từng chuyên dé tố tụng hình sự, chú trọng hơn nữa đến công tác tạm giam nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho những người có trách nhiệm và quyền hạn trong việc ra lệnh tạm giam. Việc đào tạo phải được cải tiến cả về nội dung và hình thức cho sát với thực tế, khắc phục tình trạng có bằng cấp nhưng những kiến thức pháp luật và nghiệp vụ phục vụ trực tiếp công tác tạm giam lại không sâu, không đầy đủ. Muốn vậy cần tiêu chuẩn hoá các chức đanh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán. * Đối với Điều tra viên: Hiện nay Điều tra viên cao cấp và Điều tra viên trung cấp bắt buộc phải có trình độ Đại học An ninh, Đại học Cảnh sát, Đại học Luật hoặc tương đương có kinh nghiệp cần thiết đối với hoạt động điều tra là tương đối. Tuy nhiên đối với bậc Điều tra viên sơ cấp pháp luật chi đòi hỏi: “Có rình độ Trung học An ninh, Trung học Cảnh sát, Trung học Pháp lý hoặc tương đương và có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội it nghiêm trong”. Quy định nayx1,. không còn phù hợp với thực tiễn hiện nay: Theo biên chế đa số Điều tra viên sơ cấp thuộc đội Điều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân cấp huyện, chỉ có một số ít ở phòng Điều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân cấp tỉnh. Trong đó hàng năm số lượng vụ việc cấp quận, huyện giải quyết chiếm một tỷ lệ đáng kể vì thẩm quyền điều tra của các Đội điều tra hầu như được giao theo thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện. Như vậy thẩm quyền điều tra của co quan Điều tra cấp huyện không dừng lại ở các vụ việc thuộc loại tội ít nghiêm trong. Xu hướng hiện nay tang cường thẩm quyền cho Toà án cấp huyện và như vậy việc điều tra sẽ phức tạp hơn rất nhiều. Trong khi ngành Kiểm sát và Toà án ngoài tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức như yêu cầu đối với Điều tra viên, Pháp lệnh về kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân 12/05/1993 và Pháp lệnh về thẩm phán Toà án nhân dân và Hội thẩm 14/05/1993 yêu cầu trình độ còn cao hơn. Để bổ nhiệm làm Kiểm sát viên phải có trình độ Đại học Luật hoặc tương đương trở lên hoặc Cao đẳng Kiểm sát, Thẩm phán phải có trình độ Đại học Luật hoặc tương đương hoặc Cao đẳng Toà án. Chính trình độ không đồng đều đã tạo ra sự không nhất quán trong việc giải quyết những vụ án cụ thể. Trong nhiều trường hợp Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh tạm giam nhưng đối tượng vẫn bị giam. Do vậy theo chúng tôi để phù hợp với tình hình mới lên qui định tiêu chuẩn cao hơn đối với Điều tra viên sơ cấp. Cụ thể cần phải qui định: Để được bổ nhiệm làm Điều tra viên thì: “Phi có trình độ Đại học An ninh, Dai học Cảnh sát, Dai học Luật hoặc tương đương, có kha năng điều tra những vụ án thuộc thám quyền theo qui định của pháp luật.” Có như vậy mới khác phục được những vi phạm nêu trên. * Đối với Kiểm sát viên và Thẩm phán về tiêu chuẩn bổ nhiệm hiện nay tương đối phù hợp. Tuy nhiên cũng cần quy định các chức danh đó phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiến hành sát hạch thường kỳ 3 năm một lần. Kiên quyết không tái bổ nhiệm những thẩm phán không đủ năng lực trình độ, phẩm chất;. miễn nhiệm các Kiểm sát viên không đủ tiêu chuẩn. Thứ hai: Cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm sát giam giữ nhằm khắc phục tình trạng tạm giam nhiều lần, không đúng đối tượng, tạm giam quá hạn. Bổ sung cán bộ làm công tác kiểm sát giam giữ. Tiến hành kiểm tra đột xuất các trại tạm giam, nhà tạm giữ; Đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ gia các cơ quan tiến hành tố tụng, hạn chế tình trạng trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung. Xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm. Dam bao nguyên tac: “Việc bắt, giam phải được xem vét, phê chuẩn đối với từng trường hợp, từng đổi tượng cụ thể, đối với trường hop. bắt; giam cũng được hoặc không bắt, giam cũng được thì không bắt giam. Sai sói trong việc bắt, giam, giữ ở địa phương nào thì địa phương đó chịu” °). Vậy sau khi bắt được, muốn tạm giam họ nhưng cơ quan có thẩm quyên không thể ghi nhận áp dung tạm giam trong trường hợp nào (vì nếu chi căn cứ vào hai trường hop mà luật đã định tại Điều 70 thì không thể tạm giam đối với họ). Tuy nhiên thực tế cho thấy đối với các đối tượng trong trường hợp này rất nguy hiểm, nếu không tạm giam họ sẽ ảnh hưởng đến điều tra, xử lý tội phạm. Và trên thực tế các chủ thể có thẩm quyền đều ra lệnh tạm giam đối với các đối tượng này dưới nhiều biến tướng và thường dẫn đến vi phạm. Do vậy theo chúng tôi nên bổ sung trường hợp có thể áp dụng biện pháp tạm giam là: “Bị can, bị cáo, người bị kết án bỏ trốn và bị bắt theo lénh truy nđ”. Từ đó thiết nghĩ lên sửa đổi khoản | Điều 70 BLTTHS như sau:. Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị kết án trong những trường hợp sau đây:. Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trong, phạm tội rất nghiêm trọng;. Bị can, bị cáo phạm toi nghiêm trong, phạm toi it nghiêm trong mà Bộ luật hình sự qui định hình phạt từ trên hai năm và có căn cứ cho rang người đó có thể trốn hoặc can trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thé tiếp tục phạm tội:. Bị can, bị cáo, người bị kết án bo trốn và bị bắt theo lệnh truy na”. Thứ hai: Về thẩm quyền ra lệnh tạm giam theo qui định hiện nay còn gap nhiều vướng mắc, khú ỏp dụng, nhiều khi khụng phõn biệt rừ ai trong giai đoạn nào của qua trình tố tụng thì được ra lệnh tạm giam. Đồng thời, cũng cần phải ghi nhận tất cả các chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam tại một điều luật cụ thể, tránh qui định chung chung, tan mạn như hiện nay dé dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau. Ngoài ra, những qui định về thẩm quyền ra lệnh tạm giam hiện nay còn thiên về liệt kê, chưa mang tính khái quát do đó cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp. * Theo khoản 3 Điều 70 và khoản | Điều 62 BLTTHS: “Trưởng công an, pho trưởng Công an cấp huyện, Thủ trưởng, phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra cap tỉnh trở lên; Thủ trưởng, phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra các cấp trong quân đội nhân đán” được quyền ra lệnh tạm giam. Nhìn chung các chủ thể nêu trên đều là Thủ trưởng, phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra các cấp theo qui định của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự 04/04/1989. Tuy nhiên dùng khái niệm trưởng Công an; Phó trưởng Công an cấp huyện là chưa chuẩn xác vì: Trong tố tụng hình sự chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng thay mặt nhà nước đứng ra điều tra, xử lý tội phạm. Theo Điều 27 BLTTHS về phía cơ quan tiến hành tố tụng chỉ có cơ quan Điều tra chứ không có khát niệm cơ quan Công an. Còn người tiến hành tố tụng chỉ có Thủ trưởng. Phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra cấp huyện chứ không có khát niệm trưởng công an, phó trưởng công an cấp huyện. Do đó, theo chúng tôi nên thay cụm từ “Trưởng công an cấp huyện, phó trưởng công an cấp huyện thành cum từ “Thi trưởng, phó Thi trưởng cơ quan điều tra cấp huyện”. Việc thay đổi đó xét về chất không có gì thay đổi nhưng sẽ chuẩn hơn về mặt thuật ngữ pháp lý và khi đó tất cả các chủ thể này đều là Thủ trưởng, phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra các cấp. Từ đó, chúng tôi cho rằng nên sửa cụm từ được quy định tại điểm d khoản | Điều 62 BLTTHS thành cụm từ: “Thú trưởng, phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra các cấp”. Qui định nay mang tính khái quát hơn đồng thời dễ hiểu hơn. Người đọc chỉ cần biết rang: “7/nỉ trong, phó Thủ tưởng cơ quan Điều tra” là được quyền ra lệnh tạm giam và khi đó đù hệ thống cơ quan Điều tra về mặt tổ chức có thay đổi như thế nào di chăng nữa thì chủ thể được qui định tại điểm d khoản | Điều 62 BLTTHS cũng vẫn phù hợp và tránh được sự chồng chéo, thể hiện đúng bản chất của việc qui định: Chủ thể có thẩm quyền của cơ quan Điều tra dược quyền ra lệnh tạm giam chỉ là Thủ trưởng hoặc phó Thủ trưởng cơ quan Điều tra. dung, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án hoặc phó Chánh án quyét định”. Tuy nhiên theo điểm c khoản | Điều 62 BLTTHS thì: “Thẩm phán Tod án nhàn dan cấp tinh trở lên hoặc Toà án quan sự cấp quan khu trở lên chủ toa phiên toa” cũng được quyền ra lệnh tạm giam. Nhưng nghiên cứu hầu hết các qui định của BLTTHS lại không thấy qui định cụ thể trong trường hợp nào thì các chủ thể qui định tại điểm c khoản | Điều 62 được ra lệnh tạm giam? Theo giải thích của cơ quan có thẩm quyền thì: “gay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công xét xử vụ án phdi quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ. bỏ biện pháp ngăn chặn Riêng việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm. giam phải do Chánh án hoặc phó Chánh án quyết định”). Theo công văn số 236/NCPL ngày 29/04/1993 của Chánh Toà án nhân dân tối cao về việc thực hiện Điều 215 a của BLTTHS: “Sau khí nhận được hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị, thẩm phán Toà án cấp phúc thẩm duoc phân công làm chủ toa phiên toà phải vem vét neay việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn. Đối với việc áp dụng, thay đối, huỷ bo biện pháp tạm giam phải do Chánh án hoặc phó Chánh án toà án nhân đân tinh, thành phố trực thuộc trung wong, Toà án quân sự quản khu và tương đương. Tham phán Toà án nhân dân tối cao hoặc Toà án quản sự trung ương được phân công làm chủ toa phiên toà phúc thẩm ký quyết định”. Xét về khía cạnh pháp lý “Công văn 236 được coi là sự uy quyền của Chánh án Toà án nhân dân tối cao cho thẩm phán TANDTC thay mình ra lệnh áp dụng, thay đổi 2) “Việc uy quyền này là phi hợp vì nếu tất cả hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam.