Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan tỉnh Ninh Bình phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

MỤC LỤC

Grigoriev, thác lãnh thé

Bên cạnh nông nghiệp, du lịch Ninh Bình với đặc điểm có nhiều loại tài nguyên đu lịch phong phú, đã thu hút một số lượng đông đảo các công trình nghiên cứu như một số luận án tiến sĩ của Trần Đức Thanh [89] về cơ sở khoa học của bản dé trong quy hoach du lich, Pham Quang Anh vé dinh hướng tô chức du lịch xanh trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan [3] có lấy vi dụ khu vực Hoa Lư, Ninh Bình. Dữ liệu phố của Landsat cung cấp độ chính xác khi phân loại các lớp thực vật (trừ lớp phủ rừng ở vùng đổi núi) bằng phân loại tự động kết hợp với phân loại đa phố. Việc kết hợp hai loại tư liệu trên trong luận án cho phép phân biệt các loại quan xã thực vat phức tap cần thiết cho việc phân loại lớp phú mặt đất và thực vật ở vùng núi và tăng cường độ chính xác phân. loại khi liên kết với các tập dữ liệu đa phô. Hai tiêu chí nối bật trong việc lựa chọn. tư liệu phù hợp và phương pháp cho ứng dụng viễn thám nghiên cứu cảnh quan mà luận án sử dụng là: 1) Độ phân giải không, thời gian và phô, 2) Phương pháp phân. (theo ranh giới huyện, xã, tinh), điểm (UBND xã, điểm quan trắc), đường (đường. Dữ liệu nền cơ sở bản dé được thực hiện từ việc ghép khoanh. sang định dang shape file của phần mềm ArcGIS, các lớp thông tin được tách từ bản đã này, sau dé được cập nhật thêm tử các ảnh vệ tinh Landsat va SPOT. Sau khi chuẩn héa cơ sở đữ liệu của luận ấn, các lớp thông tin được gia tăng. giả trị nhè các phép phan tích không gian như trên Bảng 1.2. Các phép phan tích. này được chia thành 5 nhém, trong đó nhóm Tìm kiểm thông tin là nhém chức năng. đơn giản nhất, bao gồm 1) tim kiểm đặc trưng của một điểm dựa trên các điểm đã.

Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử dụng
Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử dụng

HÀ NAM

Kết quả của các hoạt động kiến tạo trên đã hình thành cảnh quan lãnh thé Ninh Bình với câu trúc địa chất tương đối đơn giản, chủ yếu là trầm tích đá vôi thuộc hệ tầng Đồng Giao, xen kẽ một số loại đá phiến sét và cát bột kết khác tạo thành vành đai bao quanh phía tây và phía bắc tỉnh, và rải rác tại vùng trung tâm thuộc huyện Hoa Lư. Trầm tích ky Dé tứ: bao gom các loại trầm tích biến thuộc thống Pleistocen, hệ tang Vĩnh Phúc (Q1 vp), nằm giữa vùng núi đá vôi Vân Long phía bắc, khu đồi thấp phía tây bắc, khối núi karst Cúc Phương — Tam Điệp phía tây nam, và khối núi karst Trường Yên - Hoa Lư phía đông. Trầm tích Dé tứ, thống Holocen thuộc phan trén, hệ tang Thái Binh (Q,° fb) bao gồm ca trầm tích sông dạng sét và sét bột mau nâu, trầm tích s6ng-bién cấu tạo bởi vật liệu bột sét xen sét màu xám, tram tích biển và bién-dam lay cấu tạo bởi vật liệu cát sét màu xám, xám den; phân bố ở ngoài đê. sông và trai rộng trên toàn bộ đồng bằng phía nam và đông nam tinh Ninh Bình. Địa hình Ninh Bình kéo dai theo hướng tây bắc - đông nam, phân chia thành hai phan rừ rệt: đổi nỳi ở phớa tõy - bắc và đồng bằng ở phớa đụng — nam, cú tinh phõn bậc rừ ràng. Đặc điểm này biểu hiện rừ nột cỏc đặc điểm của hoạt động kiến. tạo địa chất và chịu sự chỉ phối của nhiều nhân tổ nội sinh, ngoại sinh cũng như tác. động của con người. Theo quan điểm địa mạo, địa hình Ninh Bình được phân chia thành các bộ phận khác nhau, là các nhân tổ chủ đạo trong sự phân hóa cảnh quan lãnh thổ, bao. gôm kiêu va phụ kiêu địa hình như sau:. a) Địa hình nguôn gôc bóc mon.

BẢN ĐỒ LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH NINH BÌNH

Trong lịch sử hình thành và phát triển cảnh quan Ninh Bình, nhân tố con người tuy xuất hiện sau cùng nhưng dang dan trở thành hợp phần có tác động mạnh nhất đến cấu trúc cảnh quan, tham gia vào quá trình khai thác nền địa chất, khai thác, điều khiến và làm biến đổi bề mặt địa hình, mạng lưới thúy văn, lớp vo thé. Do vậy, về mặt cấu tạo, phân tích cau trúc ngang chính là tìm ra mối liên hệ giữa các cấp cảnh quan khác nhau, hay hệ thống phân loại cảnh quan, thành lập bản đồ cảnh quan và phân tích mối tương tác giữa các nhân tố sinh thái phát sinh (nền địa chất, địa hình, khí hậu, thd nhưỡng, thực vật và hoạt động của con người) trong từng cấp đơn vị đó. Ở đây, nhóm nhân tố nền nhiét-am bao gồm kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan và đặc điểm sinh khí hậu, thủy văn được sắp xếp theo hàng ngang còn nhóm nhân tố nền tảng vật chất ran như địa chất, nhóm kiểu địa hình, thổ nhưỡng.

Lớp cảnh quan đông bằng: Khu vực tây bắc (Nho Quan và tây nam Gia Viễn) thấp triing xen gò; Khu vực giữa (đông Gia Viễn, đông Hoa Ly và tây Yên Khánh) được nâng cao lên và nối với vùng gò đồi từ Tam Điệp, Yên. Loại cảnh quan rừng trồng (số 6) có địa hình karst dạng khối lớn, các cây trồng phát triển trên các héc đá, khe nứt có lớp phủ đất feralit trên đá vôi với độ day mỏng (<50cm) nhưng ở trên địa hình karst chia cắt mạnh tang dày trung bình (50-. Chang hạn từ khối núi đá vôi Cúc Phương đi về miền đồng bằng tới Vân Long, ranh giới chuyền tiếp giữa khối này và vùng đồng bằng phù sa Nho Quan là dai dat cao feralit phát triển trên phù sa cô và cũ thích hợp với các loại cây trồng cạn như hoa màu.

Theo hướng từ Cúc Phương về đồng bằng trung tâm Hoa Lư — Ninh Binh và đồng bằng ven biển Kim Sơn, địa hình đã trở nên ít bị chia cắt hơn nhưng vẫn gặp các van đất cao chạy song song với các đê biển cũ như Hồng Đức, Hoành Trực. Trong các phan trên, luận án đã tiến hành phân tích các hợp phan thành tao cảnh quan dé đưa ra được cau trúc ngang và đứng của cảnh quan thé hiện qua bang chú giải cảnh quan. Phân tích các hợp phần thành tạo cảnh quan có ý nghĩa lớn đối với việc xác định bản chất của từng đơn vị cảnh quan nhưng lại không cho biết vị trí của cảnh quan đó trong không gian, có bao nhiêu khoanh vi và mối liên hệ của nó với xung quanh như thé nào.

Chỉ số cảnh quan có thé được sử dụng để đo đếm về mặt số lượng (bao nhiêu khoanh vi trong cảnh quan, tỷ lệ giữa các khoanh vi..) hoặc định lượng sự sắp xếp của các khoanh vi cảnh quan trong không gian [146, 170].

Hình 2.10: Cơ cau kinh tế tinh Ninh Binh
Hình 2.10: Cơ cau kinh tế tinh Ninh Binh

BẢN ĐỔ BIẾN ĐỔI CẢNH QUAN TỈNH NINH BÌNH

Nhìn vào Hình 3.2, có thé thay sự biến đổi cảnh quan Ninh Bình diễn ra mạnh mẽ ở khu vực đồng bằng với các cảnh quan từ 28 tới 48. Cảnh quan số 46 là cảnh quan khu nuôi trồng thủy san có diện tích chuyên đối lớn nhất, cảnh quan này cùng với cảnh quan số 48 mới xuất hiện do vùng ven biển của Ninh Binh được bồi. Day là khu vực thành phố Ninh Bình và các huyện Hoa Lu, Yên Khánh, Yên Mô, những khu vực phat triển kinh tế năng động, có các tuyến đường giao thông quan trọng đi qua.

Cùng với sự tăng lên của cảnh quan đất ở, cảnh quan đất trồng lúa đã bị thu hẹp dé chuyển đổi sang các loại hình khác, đặc biệt là cảnh quan có hiện trạng lớp phú là hoa màu. Tại Kim Sơn, xu hướng phát triển thêm diện tích cây hoa màu cũng dang phát triển thé hiện qua diện tích loại cảnh quan nay bị chuyển. Bước nghiên cứu quan trọng, kết nối giữa nghiên cứu cấu trúc cảnh quan và t6 chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường chính là đánh.

Trong phạm vi luận án chỉ xem xét đánh giá tính thích nghi sinh thái của cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp; các phân tích khác sẽ được kế thừa từ QHKTXH của địa phương và tông hợp lại. Dựa trên các số liệu thống kê (Hình 3.6) và đặc trưng của lãnh thé, luận án lựa chọn các nhóm cây trồng tiêu biểu cho vùng đất đồi núi là cây công nghiệp (mia), cây ăn qua (dứa, na), và cỏ cho chăn nuôi gia súc; vùng đất đồng bằng và đất triing là trồng lúa và xen vụ lúa cá, Với lâm nghiệp, luận án lựa chọn đánh giá thích nghi cho trồng và tái sinh rừng. Bằng phương pháp trên có thé tính toán cụ thé cho tat cả các loại cảnh quan trong lãnh thé nghiên cứu đối với từng loại cây trồng nghiên cứu.

Kết quả đánh giá mức độ thích nghỉ sinh thái của từng loại cảnh quan đối với các loại hình sử dụng đất được thé hiện ở các bảng phụ lục.

EILALAL ALATA ALTA] ATLATALATATAT ATA

Theo cấp quản lý

QUY HOẠCH TONG THỂ PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI TINH NINH BÌNH ĐẾN NAM 2020. NHỊP ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP (THEO PA CHỌN-PA 2). 'CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO GDP. Nông lâm thủy sản,. [i báeounen Đất có rừng trồng Đất din cự. Ii) 9ết cong nate. Dai dat trông hoa màu ven dé Dam Cut, | 1o, Rừng keo lá tram tai Gia Sinh, Gia Viên.